Danh mục

Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 5 - Trần Thanh Ngọc

Số trang: 19      Loại file: pptx      Dung lượng: 46.50 MB      Lượt xem: 19      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (19 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 5 được biên soạn với mục tiêu nhằm giúp sinh viên biết lập quy trình để thực hiện mối hàn; thực hành đúng các bước theo quy trình; hàn được mối hàn bằng giáp mối không vát cạnh đạt yêu cầu kỹ thuật. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hàn cơ bản: Bài 5 - Trần Thanh Ngọc TẬP ĐOÀN DẦU KHÍ VIỆT NAM TRƯỜNG CAO ĐẲNG DẦU KHÍ PVMTC HÀN CƠ BẢN Bài5:Kỹ thuật hàn BẰNG GIÁP MỐI KHÔNG VÁT MÉP Giảng viên: TRẦN THANH NGỌC Email: ngoctt@pvmtc.edu.vn Mobile: 097.297.8571TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN Bài5:Kỹthuậthànbằnggiápmốikhôngvátmép 2 MỤC TIÊU CỦA BÀI 5: Sau khi học xong bài 5, người học có khả năng: v Biết lập quy trình để thực hiện mối hàn v Thực hành đúng các bước theo quy trình v Hàn được mối hàn bằng giáp mối không vát cạnh đạt yêu cầu kỹ thuậtTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN NỘI DUNG BÀI 5 3 5.1 Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 5.2 Chọn chế độ hàn điện hồ quang tay 5.3 Kỹ thuật hàn đính phôi hàn 5.4 Kỹ thuật hàn mối hàn bằng giáp mối không vát mép 5.5 Khuyết tật mối hàn: Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừaTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 45.1.1. Đọc bản vẽTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 5 5.1.2. Chuẩn bị thiết bị hàn, Chuẩn bị dụng cụ hànTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.1. Chuẩn bị thiết bị, dụng cụ, vật liệu hàn 6 5.1.3. Chuẩn bị vật liệu hàn Thép tấm carbon ( 10x150x250 ) mm Que hàn thép carbon E6013, 3.2 mmTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.2. Chọn chế độ hàn điện hồ quang tay 7 Chọn que hàn: E6013 - Ø3.2. Chọn dòng điện hàn: Theo CT Ih = (β + αd)d Ih = 125A Chọn tốc độ hàn: Vh = (150÷200)mm/p.TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.3. Kỹ thuật hàn đính phôi hàn 8 Đặt hai tấm phôi đối đầu nhau và đặt lên bàn hàn. Hàn đính ở mặt sau, tại mép ngoài cùng đường hàn (dài khoảng 10mm). Hàn đính chắc chắn, tránh không làm ảnh hưởng khi hàn mặt trước. Hai tấm hàn đính phải phẳng mặt. Tạo biến dạng ngược một góc khoảng 20 (góc bù biến dạng khi hàn). TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.4. Kỹ thuật hàn mối hàn bằng giáp mối không vát mép 95.4.1. Gây hồ quangTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.4. Kỹ thuật hàn mối hàn bằng giáp mối không vát mép 105.4.2. Tiến hàn hàn v Điều chỉnh cường độ dòng điện hàn 125A. v Đặt góc độ que hàn như hình bên v Chuyển động ngang que hàn theo hình răng cưa hoặc bán nguyệt với bề rộng tương đương 2 lần đường kính que hàn v Luôn duy trì hồ quang ngắn trong suốt quá trình hàn.TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.4. Kỹ thuật hàn mối hàn bằng giáp mối không vát mép 115.4.3. Kỹ thuật nối mối hàn TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.4. Kỹ thuật hàn mối hàn bằng giáp mối không vát mép 125.4.4. Kích thước mối hànTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.4. Kỹ thuật hàn mối hàn bằng giáp mối không vát mép 13TRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.5. Khuyết tật mối hàn: Nguyên nhân và biện pháp phòng ngừa 145.5.1. Mối hàn ngậm xỉ Nguyên Nhân: - Dòng điện hàn thấp. - Không làm sạch vật hàn. - Xỉ bị lẫn tại bề mặt chi tiết. - Xỉ chảy tràn ra phía trước hồ quang. - Loại bỏ xỉ không hết sau mỗi đường hàn. Biện pháp khắc phục: - Tăng dòng điện hàn. - làm sạch vật hàn. - Định vị lại vật hàn để kiểm soát xỉ nóng chảy. - Cần thay đổi góc nghiêng que hàn. - Làm trơn bề mặt chi tiết. - Cải thiện việc loại bỏ xỉ sau mỗi đường hànTRẦNTHANHNGOC HÀNCƠBẢN 5.5. K ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: