Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 11 - ThS. Tạ Thị Hồng Hạnh
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 483.64 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 11 của bài giảng Hành vi tổ chức đề cập đến văn hóa trong tổ chức. Các nội dung chính được trình bày trong chương này gồm có: Thể chế hóa và sự liên quan của thể chế hóa đến văn hóa tổ chức, những đặc điểm chung làm nên văn hóa tổ chức, tương phản giữa những nền văn hóa mạnh và yếu,... Mời các bạn cùng tham khảo để nắm bắt các nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 11 - ThS. Tạ Thị Hồng HạnhVĂN HÓA TỔ CHỨCMỤC TIÊU 1. Trình bày thể chế hóa và sự liên quan của thể chế hóa đến văn hóa tổ chức. 2. Xác định những đặc điểm chung làm nên văn hóa tổ chức. 3. Tương phản giữa những nền văn hóa mạnh và yếu 4. Xác định những ảnh hưởng chức năng và phi chức năng của văn hóa tổ chức đến con người và đến tổ chức. 5. Giải thích những yếu tố xác định văn hóa tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–2MỤC TIÊU 6. Trình bày những yếu tố duy trì văn hóa tổ chức. 7. Làm rõ phương pháp đưa văn hóa đến nhân viên. 8. Trình bày những đặc điểm của văn hóa tinh thần. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–3 Thể chế hóa: bậc tiền bối của văn hóaThể chế hóaKhi tổ chức được thể chếhóa, có nghĩa nó sẽ tạo racuộc sống của chính nó,ngoài người sáng lập vàcác thành viên trong tổchức© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–4 Văn hóa tổ chức là gìVăn hóa tổ chức Đặc điểm chung:Một nhận thức chung 1. Sáng tạo và chấp nhậncủa các thành viên rủi rotrong tổ chức; một hệ 2. Chú ý chi tiếtthống có ý nghĩa được 3. Hướng đến kết quảchia sẻ 4. Hướng đến con người 5. Hướng đến đội nhóm 6. Công kích 7. Ổn định© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–5 Văn hóa tổ chức là gì (tt) Văn hóa cốt lõi Được hiểu là các gía trị cốt yếu trong tổ chức được đại đa số các thành viên đồng thuận Văn hóa bổ sung Những văn hóa trong tổ chức được hình thành từ các phòng bàn và sự tách biệt về địa lý© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–6 Văn hóa tổ chức (tt) Văn hóa mạnh Nền văn hóa trong đó các giá trị cốt yếu được duy trì ở mức cao và được phổ biến rộng rãi© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–7 Văn hóa tổ chức là gì? (tt) Văn hóa so với chính thức hóa – Nền văn hóa mạnh sẽ tăng tính kiên định trong hành vi và có thể hành động theo hình thức thay thế cho chính thức hóa. Văn hóa tổ chức so với văn hóa quốc gia – Văn hóa quốc gia có ảnh hưởng lớn hơn đến nhân viên so với văn hóa tổ chức. – Công dân được tuyển chọn làm việc cho các công ty nước ngoài có thể không điển hình đại diện cho người dân tại quốc gia mình.© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–8 Văn hóa làm được gì? Các chức năng của văn hóa: 1. Xác định sự khác biệt giữa các tổ chức. 2. Chuyển tải ý thức đồng nhất đến các thành viên. 3. Khuyến kích sự cam kết chung đến một điều nào đó lớn hơn lợi ích cá nhân . 4. Tăng cường tính ổn định cho hệ thống xã hội.© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–9 Văn hóa tổ chức? Văn hóa tổ chức như một trở ngại: 1. Cản trở thay đổi 2. Cản trở tính đa dạng 3. Cản trở hợp nhất và chuyển quyền sở hữu© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–10 Giữ cho văn hóa tồn tại Tuyển chọn – Quan tâm đến sự phù hợp của ứng viên với tổ chức. – Cung cấp thông tin cho ứng viên về tổ chức. Ban quản lý cao cấp – Những nhà điều hành cấp cao phải đề ra những chuẩn mực hành vi được tổ chức thông qua. Tiến trình hội nhập – Tiến trình giúp nhân viên mới chấp thuận văn hóa tổ chức.© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–11 Các giai đoạn trong tiến trình xã hội hóaGiai đoạn trước khi bắt Giai đoạn cọ xátđầu làm việc Trong giai đoạn nàyĐây là giai đoạn học tập nhân viên mới tìm hiểutiến trình xã hội hóa trước tổ chức và đương đầukhi nhân viên mới tham gia với những khác biệt cóvào tổ chức. thể xảy ra giữa kỳ vọng và sự thật Giai đoạn thay đổi Ở giai đoạn này một nhân viên mới cần thay đổi, điều chỉnh để phù hợp với công việc, nhóm làm việc và tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–12 A Socialization Model ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 11 - ThS. Tạ Thị Hồng HạnhVĂN HÓA TỔ CHỨCMỤC TIÊU 1. Trình bày thể chế hóa và sự liên quan của thể chế hóa đến văn hóa tổ chức. 2. Xác định những đặc điểm chung làm nên văn hóa tổ chức. 3. Tương phản giữa những nền văn hóa mạnh và yếu 4. Xác định những ảnh hưởng chức năng và phi chức năng của văn hóa tổ chức đến con người và đến tổ chức. 5. Giải thích những yếu tố xác định văn hóa tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–2MỤC TIÊU 6. Trình bày những yếu tố duy trì văn hóa tổ chức. 7. Làm rõ phương pháp đưa văn hóa đến nhân viên. 8. Trình bày những đặc điểm của văn hóa tinh thần. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–3 Thể chế hóa: bậc tiền bối của văn hóaThể chế hóaKhi tổ chức được thể chếhóa, có nghĩa nó sẽ tạo racuộc sống của chính nó,ngoài người sáng lập vàcác thành viên trong tổchức© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–4 Văn hóa tổ chức là gìVăn hóa tổ chức Đặc điểm chung:Một nhận thức chung 1. Sáng tạo và chấp nhậncủa các thành viên rủi rotrong tổ chức; một hệ 2. Chú ý chi tiếtthống có ý nghĩa được 3. Hướng đến kết quảchia sẻ 4. Hướng đến con người 5. Hướng đến đội nhóm 6. Công kích 7. Ổn định© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–5 Văn hóa tổ chức là gì (tt) Văn hóa cốt lõi Được hiểu là các gía trị cốt yếu trong tổ chức được đại đa số các thành viên đồng thuận Văn hóa bổ sung Những văn hóa trong tổ chức được hình thành từ các phòng bàn và sự tách biệt về địa lý© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–6 Văn hóa tổ chức (tt) Văn hóa mạnh Nền văn hóa trong đó các giá trị cốt yếu được duy trì ở mức cao và được phổ biến rộng rãi© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–7 Văn hóa tổ chức là gì? (tt) Văn hóa so với chính thức hóa – Nền văn hóa mạnh sẽ tăng tính kiên định trong hành vi và có thể hành động theo hình thức thay thế cho chính thức hóa. Văn hóa tổ chức so với văn hóa quốc gia – Văn hóa quốc gia có ảnh hưởng lớn hơn đến nhân viên so với văn hóa tổ chức. – Công dân được tuyển chọn làm việc cho các công ty nước ngoài có thể không điển hình đại diện cho người dân tại quốc gia mình.© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–8 Văn hóa làm được gì? Các chức năng của văn hóa: 1. Xác định sự khác biệt giữa các tổ chức. 2. Chuyển tải ý thức đồng nhất đến các thành viên. 3. Khuyến kích sự cam kết chung đến một điều nào đó lớn hơn lợi ích cá nhân . 4. Tăng cường tính ổn định cho hệ thống xã hội.© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–9 Văn hóa tổ chức? Văn hóa tổ chức như một trở ngại: 1. Cản trở thay đổi 2. Cản trở tính đa dạng 3. Cản trở hợp nhất và chuyển quyền sở hữu© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–10 Giữ cho văn hóa tồn tại Tuyển chọn – Quan tâm đến sự phù hợp của ứng viên với tổ chức. – Cung cấp thông tin cho ứng viên về tổ chức. Ban quản lý cao cấp – Những nhà điều hành cấp cao phải đề ra những chuẩn mực hành vi được tổ chức thông qua. Tiến trình hội nhập – Tiến trình giúp nhân viên mới chấp thuận văn hóa tổ chức.© 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–11 Các giai đoạn trong tiến trình xã hội hóaGiai đoạn trước khi bắt Giai đoạn cọ xátđầu làm việc Trong giai đoạn nàyĐây là giai đoạn học tập nhân viên mới tìm hiểutiến trình xã hội hóa trước tổ chức và đương đầukhi nhân viên mới tham gia với những khác biệt cóvào tổ chức. thể xảy ra giữa kỳ vọng và sự thật Giai đoạn thay đổi Ở giai đoạn này một nhân viên mới cần thay đổi, điều chỉnh để phù hợp với công việc, nhóm làm việc và tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 18–12 A Socialization Model ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi tổ chức Bài giảng Hành vi tổ chức Văn hóa tổ chức Thể chế hóa Chức năng của văn hóa Văn hóa mạnhTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 1 - Nguyễn Hữu Lam
186 trang 216 3 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 156 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 123 0 0 -
28 trang 106 0 0
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 2 - Nguyễn Hữu Lam
213 trang 73 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - TS. Phan Quốc Tấn
8 trang 71 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
13 trang 60 1 0
-
Organizational behavior: Lecture 38 - Dr. Mukhtar Ahmed
38 trang 49 0 0