Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - TS. Hồ Thiện Thông Minh
Số trang: 20
Loại file: pdf
Dung lượng: 302.45 KB
Lượt xem: 26
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 Cơ sở của hành vi cá nhân nhằm trình bày về phát biểu định nghĩa đặc tính tiểu sử, xác định hai loại khả năng, định hình các hành vi của nhân viên,phân biệt bốn chương trình tăng cường. Phân loại vai trò bị kỷ luật trong việc học tập, thực hành việc tự quản trị, trình bày các kỹ năng trong nguyên tắc ứng xử hiệu quả.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - TS. Hồ Thiện Thông Minh HÀNH VI TỔ CHỨC W W W .PRENHA LL .COM/ ROBBINS HỒ THIỆN THÔNG MINH PHAÀN HAI Cơ sở của CAÁP ÑOÄ CAÙ NHAÂN Chương hành vi cá 2 nhân CÁC MỤC TIÊU CHÍNH CẦN TÌM HIỂU SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY : 1. Phát biểu định nghĩa đặc tính tiểu sử. 2. Xác định hai loại khả năng. 3. Định hình các hành vi của nhân viên. 4. Phân biệt bốn chương trình tăng cường. 5. Phân loại vai trò bị kỷ luật trong việc học tập. 6. Thực hành việc tự quản trị 7. Trình bày các kỹ năng trong nguyên tắc ứng xử hiệu quả 2 Đặc tính tiểu sử Các đặc tính mang tính cá nhân – như tuổi tác, giới tính và tình trạng hôn nhân – đó là mục tiêu dễ dàng thu nhận qua sơ yếu lý lịch • Tuổi tác • Giới tính • Tình trạng gia đình • Số người nuôi dưỡng • Thâm niên công tác 3 Khả năng Khả năng Khả năng cá nhân thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong cùng một công việc Khả năng suy nghĩ Khả năng thực hiện các hoạt động nghiên về tinh thần Suy nghĩ tổng hợp Suy đoán gồm 4 phần : nhận biết, xã hội, cảm xúc và văn hóa 4 Các khía cạnh của khả năng suy đoán • Năng khiếu về số • Hiểu lời nói • Tốc độ nhận thức • Quá trình quy nạp • Quá trình suy diễn • Tưởng tượng • Ghi nhớ E X H I BI T 2-1 5 Khả năng hành động Khả năng hành động Khả năng thực hiện nhiệm vụ , đòi hỏi về thể lực, khéo léo, sức mạnh và các đặc tính tương tự 6 Chín khả năng hành động Yếu tố sức mạnh • Sức linh động • Sức mang vác • Sức vững chắc • Sức bật Yếu tố linh hoạt • Linh hoạt mở rộng • Linh động Yếu tố khác • Kết hợp thân thể • Cân bằng • Thể lực 7 Sự phù hợp khả năng – công việc Phù hợp khả năng Khả năng Các tiêu chuẩn của nhân viên - công việc công việc 8 HỌC TẬP Học tập Sự thay đổi xảy ra tương đối vĩnh viễn trong hành vi qua sự việc xảy ra Nhận thức • Liên quan đến việc thay đổi • Tương đối vĩnh viễn • Xảy ra khi có sự việc 9 Các lý thuyết về Học tập Điều kiện cổ điển Một loại điều kiện trong đó cá nhân phản ứng theo kích thích, không giống các phản xạ thông thường Các khái niệm chính • Kích thích không điều kiện • Phản ứng không điều kiện • Phản ứng có điều kiện 10 Các lý thuyết về Học tập (tiếp theo) Điều kiện có hiệu lực Một loại điều kiện trong đó hành vi tự giác được mong đợi có thể dẫn tới phần thưởng hoặc ngăn chặn khi bị kỷ luật Các khái niệm chính • Hành vi phản xạ (không nhận thức) • Hành vi có điều kiện (được nhận thức) • Củng cố tăng cường 11 Các lý thuyết về Học tập (tiếp theo) Lý thuyết học tập xã hội Con người có thể nhận thức thông qua quan sát và định hướng kinh nghiệm Các khái niệm chính • Quá trình chú tâm • Quá trình ghi nhớ • Quá trình tái hiện • Quá trình củng cố tăng cường 12 Các lý thuyết về Học tập (tiếp theo) Định dạng hành vi Củng cố có hệ thống của các bước kế tiếp để đưa cá nhân gần tới phản ứng được mong đợi Các khái niệm chính • Củng cố tăng cường nhằm thay đổi hành vi. • Một số phần thưởng có hiệu quả hơn cách khác. • Thời gian củng cố ảnh hưởng đến tốc độ nhận thức và thực hiện. 13 Các chương trình củng cố Củng cố liên tục Hành vi mong đợi được củng cố tại mỗi lúc khi nó xuất hiện Củng cố gián đoạn Hành vi mong đợi được củng cố khi nó đủ tạo được giá trị mà hành vi đó sẽ lặp lại nhưng không ở tại lúc khi nó xuất hiện 14 Các chương trình củng cố (tt) Chương trình cố định khoảng Phần thưởng được chia đồng nhất khoảng thời gian Chương trình thay đổi khoảng Phần thưởng được khởi xướng sau một số phản ứng cố định 15 Các chương trình củng cố Củng cố được soạn Tính chất của việc Tác động lên hành vi theo củng cố Liên tục Phần thưởng sau hành Nhận thức nhanh hành vi mong muốn vi mới nhưng dễ biến mất Cố định khoảng Phần thưởng sau một Thực hiện ở mức trung khoảng thời gian cố bình, không thường định xuyên, dễ biến mất Thay đổi khoảng Phần thưởng sau một Thực hiện ở mức trên khoảng thời gian thay trung bình, ổn định đổi thường xuyên, khó ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 2 - TS. Hồ Thiện Thông Minh HÀNH VI TỔ CHỨC W W W .PRENHA LL .COM/ ROBBINS HỒ THIỆN THÔNG MINH PHAÀN HAI Cơ sở của CAÁP ÑOÄ CAÙ NHAÂN Chương hành vi cá 2 nhân CÁC MỤC TIÊU CHÍNH CẦN TÌM HIỂU SAU KHI HỌC XONG CHƯƠNG NÀY, NGƯỜI HỌC CẦN NẮM RÕ CÁC NỘI DUNG CHÍNH SAU ĐÂY : 1. Phát biểu định nghĩa đặc tính tiểu sử. 2. Xác định hai loại khả năng. 3. Định hình các hành vi của nhân viên. 4. Phân biệt bốn chương trình tăng cường. 5. Phân loại vai trò bị kỷ luật trong việc học tập. 6. Thực hành việc tự quản trị 7. Trình bày các kỹ năng trong nguyên tắc ứng xử hiệu quả 2 Đặc tính tiểu sử Các đặc tính mang tính cá nhân – như tuổi tác, giới tính và tình trạng hôn nhân – đó là mục tiêu dễ dàng thu nhận qua sơ yếu lý lịch • Tuổi tác • Giới tính • Tình trạng gia đình • Số người nuôi dưỡng • Thâm niên công tác 3 Khả năng Khả năng Khả năng cá nhân thực hiện các nhiệm vụ khác nhau trong cùng một công việc Khả năng suy nghĩ Khả năng thực hiện các hoạt động nghiên về tinh thần Suy nghĩ tổng hợp Suy đoán gồm 4 phần : nhận biết, xã hội, cảm xúc và văn hóa 4 Các khía cạnh của khả năng suy đoán • Năng khiếu về số • Hiểu lời nói • Tốc độ nhận thức • Quá trình quy nạp • Quá trình suy diễn • Tưởng tượng • Ghi nhớ E X H I BI T 2-1 5 Khả năng hành động Khả năng hành động Khả năng thực hiện nhiệm vụ , đòi hỏi về thể lực, khéo léo, sức mạnh và các đặc tính tương tự 6 Chín khả năng hành động Yếu tố sức mạnh • Sức linh động • Sức mang vác • Sức vững chắc • Sức bật Yếu tố linh hoạt • Linh hoạt mở rộng • Linh động Yếu tố khác • Kết hợp thân thể • Cân bằng • Thể lực 7 Sự phù hợp khả năng – công việc Phù hợp khả năng Khả năng Các tiêu chuẩn của nhân viên - công việc công việc 8 HỌC TẬP Học tập Sự thay đổi xảy ra tương đối vĩnh viễn trong hành vi qua sự việc xảy ra Nhận thức • Liên quan đến việc thay đổi • Tương đối vĩnh viễn • Xảy ra khi có sự việc 9 Các lý thuyết về Học tập Điều kiện cổ điển Một loại điều kiện trong đó cá nhân phản ứng theo kích thích, không giống các phản xạ thông thường Các khái niệm chính • Kích thích không điều kiện • Phản ứng không điều kiện • Phản ứng có điều kiện 10 Các lý thuyết về Học tập (tiếp theo) Điều kiện có hiệu lực Một loại điều kiện trong đó hành vi tự giác được mong đợi có thể dẫn tới phần thưởng hoặc ngăn chặn khi bị kỷ luật Các khái niệm chính • Hành vi phản xạ (không nhận thức) • Hành vi có điều kiện (được nhận thức) • Củng cố tăng cường 11 Các lý thuyết về Học tập (tiếp theo) Lý thuyết học tập xã hội Con người có thể nhận thức thông qua quan sát và định hướng kinh nghiệm Các khái niệm chính • Quá trình chú tâm • Quá trình ghi nhớ • Quá trình tái hiện • Quá trình củng cố tăng cường 12 Các lý thuyết về Học tập (tiếp theo) Định dạng hành vi Củng cố có hệ thống của các bước kế tiếp để đưa cá nhân gần tới phản ứng được mong đợi Các khái niệm chính • Củng cố tăng cường nhằm thay đổi hành vi. • Một số phần thưởng có hiệu quả hơn cách khác. • Thời gian củng cố ảnh hưởng đến tốc độ nhận thức và thực hiện. 13 Các chương trình củng cố Củng cố liên tục Hành vi mong đợi được củng cố tại mỗi lúc khi nó xuất hiện Củng cố gián đoạn Hành vi mong đợi được củng cố khi nó đủ tạo được giá trị mà hành vi đó sẽ lặp lại nhưng không ở tại lúc khi nó xuất hiện 14 Các chương trình củng cố (tt) Chương trình cố định khoảng Phần thưởng được chia đồng nhất khoảng thời gian Chương trình thay đổi khoảng Phần thưởng được khởi xướng sau một số phản ứng cố định 15 Các chương trình củng cố Củng cố được soạn Tính chất của việc Tác động lên hành vi theo củng cố Liên tục Phần thưởng sau hành Nhận thức nhanh hành vi mong muốn vi mới nhưng dễ biến mất Cố định khoảng Phần thưởng sau một Thực hiện ở mức trung khoảng thời gian cố bình, không thường định xuyên, dễ biến mất Thay đổi khoảng Phần thưởng sau một Thực hiện ở mức trên khoảng thời gian thay trung bình, ổn định đổi thường xuyên, khó ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cơ sở của hành vi cá nhân Nguyên tắc ứng xử hiệu quả Chương trình tăng cường Hành vi tổ chức Bài giảng hành vi tổ chức Chức năng hành vi tổ chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 1 - Nguyễn Hữu Lam
186 trang 215 3 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 153 0 0 -
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 2 - Nguyễn Hữu Lam
213 trang 72 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - TS. Phan Quốc Tấn
8 trang 70 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
13 trang 60 1 0
-
Organizational behavior: Lecture 38 - Dr. Mukhtar Ahmed
38 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 trang 48 0 0 -
Organizational behavior: Lecture 43 - Dr. Mukhtar Ahmed
40 trang 46 0 0 -
Organizational behavior: Lecture 45 - Dr. Mukhtar Ahmed
55 trang 46 0 0