![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 3 - ThS. Phan Quốc Tuấn
Số trang: 21
Loại file: pdf
Dung lượng: 605.15 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc thuộc bài giảng Hành vi tổ chức nhằm giúp sinh viên nhận biết được sự ảnh hưởng của giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc đến hành vi cá nhân trong tổ chức, nhận biết được tầm quan trọng của giá trị trong hiểu biết và dự đoán hành vi của người lao động, phân biệt ba thành tố của một thái độ Phân biệt các loại thái độ chủ yếu của người lao động tại nơi làm việc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 3 - ThS. Phan Quốc Tuấn Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc LOGO CHƯƠNG 3 www.themegallery.com Kết thúc Chương này, bạn sẽ: Nhận biết được sự ảnh hưởng của giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công 1 việc đến hành vi cá nhân trong tổ chức Nhận biết được tầm quan trọng của giá trị trong hiểu biết và dự đoán hành 2 vi của người lao động Phân biệt ba thành tố của một thái độ 3 Phân biệt các loại thái độ chủ yếu của người lao động tại nơi làm việc 4 Nhận ra các dạng phản ứng khác nhau của người lao động 5 với sự bất mãn Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn đối với công việc 6 Chỉ ra được mối quan hệ giữa thỏa mãn và việc thực hiện nhiệm vụ 7 Company Logo 1 www.themegallery.com 2.1- Giá trị: Những giá trị thể hiện ………………….. về các dạng cụ thể của hành vi hoặc tình trạng cuối cùng là …………….. hay ………………………. (đối với cá nhân hay xã hội). Company Logo www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): Giá trị chứa đựng các yếu tố phán quyết trong đó bao gồm các ý kiến của một cá nhân về cái gì là …………. hoặc …….., …….. hoặc ……., ………….. hay …………………. Những giá trị luôn chứa đựng sự quy kết về nội dung và cường độ. Company Logo 2 www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): 2.1.1- Tầm quan trọng của giá trị: Giá trị là quan trọng bởi nó đặt cơ sở cho hiểu biết về …………….., ………………, cũng như …………………………….. của chúng ta. Giá trị ảnh hưởng tới ………. và ……….. của con người. Từ nghiên cứu về giá trị, nhà lãnh đạo có cơ sở để hiểu biết thái độ, động cơ làm việc của con người và từ đây giúp định hướng đúng hành vi của nhân viên. Company Logo www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): 2.1.2- Nguồn gốc hệ thống giá trị của con người: Những giá trị của con người được hình thành một cách căn bản trong những năm đầu đời từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè, những người khác và nền văn hóa. Company Logo 3 www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): Hệ thống giá trị của con người: Hệ thống giá trị cá nhân bao gồm những giá trị được cá nhân đó phán quyết và chúng được sắp xếp theo mức độ quan trọng theo nhận thức của người đó. Những giá trị là tương đối ổn định và bền vững. Company Logo www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): Hệ thống giá trị của con người (tt): Trong quá trình phát triển, sự hoài nghi, thắc mắc về giá trị của con người sẽ có thể dẫn đến sự thay đổi các giá trị. Hệ thống giá trị cá nhân chi phối đến sự lựa chọn nghề nghiệp của họ. Company Logo 4 www.themegallery.com 2.1.3- Các loại giá trị : a- Phân loại theo G.Allport, Vernon, và Lindzey (1970): Lý thuyết Kinh tế Tín ngưỡng Hệ thống giá trị Thẩm mỹ Chính trị Xã hội Company Logo www.themegallery.com Bảng xếp hạng về tầm quan trọng trên 6 loại giá trị theo nghề nghiệp của cá nhân Thứ Người lãnh Người lãnh Nhà khoa học tự đạo tôn giáo đạo kinh doanh trong công nghiệp 1 Tín ngưỡng Kinh tế Lý thuyết 2 Xã hội Lý thuyết Chính trị 3 Thẩm mỹ Chính trị Kinh tế 4 Chính trị Tín ngưỡng Thẩm mỹ 5 Lý thuyết Thẩm mỹ Tín ngưỡng 6 Kinh tế Xã hội Xã hội Company Logo 5 www.themegallery.com 2.1.3- Các loại giá trị (tt): b- Phân loại theo Rokeach (1973): Giá trị tới hạn (Terminal values) Những mục tiêu mà một cá nhân muốn đạt tới trong cuộc đời của mình. Giá trị phương tiện (Instrumental values) Những cách thức hành động được yêu thích ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 3 - ThS. Phan Quốc Tuấn Giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công việc LOGO CHƯƠNG 3 www.themegallery.com Kết thúc Chương này, bạn sẽ: Nhận biết được sự ảnh hưởng của giá trị, thái độ và sự thỏa mãn đối với công 1 việc đến hành vi cá nhân trong tổ chức Nhận biết được tầm quan trọng của giá trị trong hiểu biết và dự đoán hành 2 vi của người lao động Phân biệt ba thành tố của một thái độ 3 Phân biệt các loại thái độ chủ yếu của người lao động tại nơi làm việc 4 Nhận ra các dạng phản ứng khác nhau của người lao động 5 với sự bất mãn Nhận dạng các yếu tố ảnh hưởng đến sự thỏa mãn đối với công việc 6 Chỉ ra được mối quan hệ giữa thỏa mãn và việc thực hiện nhiệm vụ 7 Company Logo 1 www.themegallery.com 2.1- Giá trị: Những giá trị thể hiện ………………….. về các dạng cụ thể của hành vi hoặc tình trạng cuối cùng là …………….. hay ………………………. (đối với cá nhân hay xã hội). Company Logo www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): Giá trị chứa đựng các yếu tố phán quyết trong đó bao gồm các ý kiến của một cá nhân về cái gì là …………. hoặc …….., …….. hoặc ……., ………….. hay …………………. Những giá trị luôn chứa đựng sự quy kết về nội dung và cường độ. Company Logo 2 www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): 2.1.1- Tầm quan trọng của giá trị: Giá trị là quan trọng bởi nó đặt cơ sở cho hiểu biết về …………….., ………………, cũng như …………………………….. của chúng ta. Giá trị ảnh hưởng tới ………. và ……….. của con người. Từ nghiên cứu về giá trị, nhà lãnh đạo có cơ sở để hiểu biết thái độ, động cơ làm việc của con người và từ đây giúp định hướng đúng hành vi của nhân viên. Company Logo www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): 2.1.2- Nguồn gốc hệ thống giá trị của con người: Những giá trị của con người được hình thành một cách căn bản trong những năm đầu đời từ cha mẹ, thầy cô, bạn bè, những người khác và nền văn hóa. Company Logo 3 www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): Hệ thống giá trị của con người: Hệ thống giá trị cá nhân bao gồm những giá trị được cá nhân đó phán quyết và chúng được sắp xếp theo mức độ quan trọng theo nhận thức của người đó. Những giá trị là tương đối ổn định và bền vững. Company Logo www.themegallery.com 2.1- Giá trị (tt): Hệ thống giá trị của con người (tt): Trong quá trình phát triển, sự hoài nghi, thắc mắc về giá trị của con người sẽ có thể dẫn đến sự thay đổi các giá trị. Hệ thống giá trị cá nhân chi phối đến sự lựa chọn nghề nghiệp của họ. Company Logo 4 www.themegallery.com 2.1.3- Các loại giá trị : a- Phân loại theo G.Allport, Vernon, và Lindzey (1970): Lý thuyết Kinh tế Tín ngưỡng Hệ thống giá trị Thẩm mỹ Chính trị Xã hội Company Logo www.themegallery.com Bảng xếp hạng về tầm quan trọng trên 6 loại giá trị theo nghề nghiệp của cá nhân Thứ Người lãnh Người lãnh Nhà khoa học tự đạo tôn giáo đạo kinh doanh trong công nghiệp 1 Tín ngưỡng Kinh tế Lý thuyết 2 Xã hội Lý thuyết Chính trị 3 Thẩm mỹ Chính trị Kinh tế 4 Chính trị Tín ngưỡng Thẩm mỹ 5 Lý thuyết Thẩm mỹ Tín ngưỡng 6 Kinh tế Xã hội Xã hội Company Logo 5 www.themegallery.com 2.1.3- Các loại giá trị (tt): b- Phân loại theo Rokeach (1973): Giá trị tới hạn (Terminal values) Những mục tiêu mà một cá nhân muốn đạt tới trong cuộc đời của mình. Giá trị phương tiện (Instrumental values) Những cách thức hành động được yêu thích ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xu hướng hành vi tổ chức Hành vi nhóm Hành vi cá nhân Hành vi tổ chức Nghiên cứu hành vi tổ chức Văn hóa tổ chứcTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 1 - Nguyễn Hữu Lam
186 trang 220 3 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 167 3 0 -
Trương Trung Nghĩa Baì tập nhóm: môn quản trị hành vi tổ chức
11 trang 161 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 160 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 127 0 0 -
28 trang 119 0 0
-
Bài giảng Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - TS. Phan Quốc Tấn
8 trang 80 0 0 -
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 2 - Nguyễn Hữu Lam
213 trang 76 1 0 -
9 trang 68 0 0
-
13 trang 63 1 0