Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - ThS. Phan Quốc Tuấn
Số trang: 17
Loại file: pdf
Dung lượng: 784.75 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết cấu chương 6 Hành vi trong nhóm và xung đột thuộc bài giảng Hành vi tổ chức nhằm giúp sinh viên nhận dạng các hành vi chủ yếu trong nhóm, định nghĩa xung đột, mô tả tiến trình xung đột giữa các nhóm, giải thích được nguyên nhân xung đột giữa các nhóm, chỉ ra cách giải quyết xung đột giữa các nhóm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - ThS. Phan Quốc Tuấn CHƯƠNG 6 Hành vi trong nhóm và xung đột LOGO LOGO Học xong chương này, bạn sẽ có thể: 1 Nhận dạng các hành vi chủ yếu trong nhóm 2 Định nghĩa xung đột 3 Mô tả tiến trình xung đột giữa các nhóm 4 Giải thích được nguyên nhân xung đột giữa các nhóm 5 Chỉ ra cách giải quyết xung đột giữa các nhóm 1 I- Hành vi trong nhóm LOGO LOGO Hành vi trong nhóm Cạnh tranh và hợp tác Hình thành Hành vi liên minh trong nhóm nhó Sự vị tha 2 LOGO 1.1- Cạnh tranh và hợp tác: 1.1.1- Cạnh tranh và hợp tác: Khi cùng làm việc trong nhóm, giữa con người sẽ phát sinh các mối tương tác. Các dạng của hành vi từ những tương tác này có thể là: • Vô tư • Hợp tác • Cạnh tranh • Xung đột 1.1- Cạnh tranh và hợp tác: LOGO Höôùng tôùi Höôùng tôùi lôïi ích Voâ tö Hôïp taùc Caïnh tranh Xung ñoät ngöôøi khaùc caù nhaân Các loại tương tác giữa cạnh tranh và hợp tác 3 LOGO 1.1.2- Tác động của cạnh tranh và hợp tác: Cạnh tranh và năng suất: • Cạnh tranh làm tăng động viên và tăng năng suất khi con người làm việc một mình với các nhiệm vụ độc lập. • Nhưng khi nhiệm vụ là phụ thuộc lẫn nhau và đòi hòi các nỗ lực hợp tác giữa các cá nhân thì phần thưởng phải hướng vào việc thưởng cho sự hợp tác. LOGO 1.1.2- Tác động của cạnh tranh và hợp tác (tt): Cấu trúc Bản chất Ảnh hưởng đến phần thưởng nhiệm vụ năng suất Nhieäm vuï ñoäc laäp Taêng naêng suaát Caïnh tranh Nhieäm vuï phuï thuoäc Giaûm naêng suaát Nhieäm vuï ñoäc laäp Naêng suaát khoâng ñoåi Hôïp taùc Nhieäm vuï phuï thuoäc Taêng naêng suaát Ảnh hưởng của nhiệm vụ đối với tác động của cạnh tranh và hợp tác 4 LOGO 1.1.2- Tác động của cạnh tranh và hợp tác (tt): Cạnh tranh và sự thỏa mãn: • Một trong những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự thỏa mãn trong điều kiện cạnh tranh là bạn sẽ ………….. • Một kết quả quan trọng của cạnh tranh là nó cho phép …… và …………. của chúng ta. 1.2- Sự vị tha: LOGO Sự vị tha là những hành vi được động viên trong việc hướng tới những người khác mà người giúp đỡ không màng tới những sự đền bù cho mình. Động cơ hoặc mong muốn hiến dâng sự giúp đỡ là nhân tố quan trọng trong việc hiểu biết sự vị tha. 5 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Có rất nhiều bước được bao gồm trong một phản ứng vị tha: • Trước hết, con người phải nhận thức về tình huống và diễn đạt nó như một sự khẩn cấp. • Thứ hai, con người phải chấp nhận trách nhiệm cá nhân cho việc thực hiện hành động và phải biết cách đưa ra sự giúp đỡ. • Thứ ba, con người phải quyết định đưa ra sự giúp đỡ và thực hiện quyết định này 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Hành vi bổn phận tổ chức: • Khi một người lao động tự nguyện giúp đỡ những người lao động khác, không có một lời hứa hẹn hoặc cam kết về phần thưởng, thì hành vi này được gọi là hành vi bổn phận tổ chức. • Phân biệt 3 hành vi khác nhau: –Đòi hỏi vai trò –Sự tuân thủ –Sự vị tha 6 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Hành vi bổn phận tổ chức (tt): • Hành vi bổn phận tổ chức được tạo ra một cách cụ thể bởi sự công bằng của người lãnh đạo và bởi bản chất của nhiệm vụ. • Khi không có sự công bằng, con người sẽ chọn việc đóng góp ít và làm việc theo luật bằng cách chỉ làm những gì được đòi hỏi. • Con người có xu hướng giúp đỡ người khác nhiều hơn nếu họ cảm thấy ý thức trách nhiệm cá nhân của việc thực hiện hành động. 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Hành vi bổn phận tổ chức (tt): • Những người có trạng thái tâm lý lành mạnh và tính cách của họ được phát triển cao thường có xu hướng giúp đỡ người khác nhiều hơn. • Con người có xu hướng giúp đỡ nhiều hơn đối với những người giống họ về những đặc tính cá nhân. 7 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Sự gương mẫu: Tại sao sự gương mẫu là rất hiệu quả trong việc ảnh hưởng tới hành vi? 1.3- Hình thành liên minh: LOGO Hình thành Liên minh Thuyết Thuyết nguồn thỏa lực tối thuận về thiểu liên minh ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 6 - ThS. Phan Quốc Tuấn CHƯƠNG 6 Hành vi trong nhóm và xung đột LOGO LOGO Học xong chương này, bạn sẽ có thể: 1 Nhận dạng các hành vi chủ yếu trong nhóm 2 Định nghĩa xung đột 3 Mô tả tiến trình xung đột giữa các nhóm 4 Giải thích được nguyên nhân xung đột giữa các nhóm 5 Chỉ ra cách giải quyết xung đột giữa các nhóm 1 I- Hành vi trong nhóm LOGO LOGO Hành vi trong nhóm Cạnh tranh và hợp tác Hình thành Hành vi liên minh trong nhóm nhó Sự vị tha 2 LOGO 1.1- Cạnh tranh và hợp tác: 1.1.1- Cạnh tranh và hợp tác: Khi cùng làm việc trong nhóm, giữa con người sẽ phát sinh các mối tương tác. Các dạng của hành vi từ những tương tác này có thể là: • Vô tư • Hợp tác • Cạnh tranh • Xung đột 1.1- Cạnh tranh và hợp tác: LOGO Höôùng tôùi Höôùng tôùi lôïi ích Voâ tö Hôïp taùc Caïnh tranh Xung ñoät ngöôøi khaùc caù nhaân Các loại tương tác giữa cạnh tranh và hợp tác 3 LOGO 1.1.2- Tác động của cạnh tranh và hợp tác: Cạnh tranh và năng suất: • Cạnh tranh làm tăng động viên và tăng năng suất khi con người làm việc một mình với các nhiệm vụ độc lập. • Nhưng khi nhiệm vụ là phụ thuộc lẫn nhau và đòi hòi các nỗ lực hợp tác giữa các cá nhân thì phần thưởng phải hướng vào việc thưởng cho sự hợp tác. LOGO 1.1.2- Tác động của cạnh tranh và hợp tác (tt): Cấu trúc Bản chất Ảnh hưởng đến phần thưởng nhiệm vụ năng suất Nhieäm vuï ñoäc laäp Taêng naêng suaát Caïnh tranh Nhieäm vuï phuï thuoäc Giaûm naêng suaát Nhieäm vuï ñoäc laäp Naêng suaát khoâng ñoåi Hôïp taùc Nhieäm vuï phuï thuoäc Taêng naêng suaát Ảnh hưởng của nhiệm vụ đối với tác động của cạnh tranh và hợp tác 4 LOGO 1.1.2- Tác động của cạnh tranh và hợp tác (tt): Cạnh tranh và sự thỏa mãn: • Một trong những yếu tố chủ yếu ảnh hưởng tới sự thỏa mãn trong điều kiện cạnh tranh là bạn sẽ ………….. • Một kết quả quan trọng của cạnh tranh là nó cho phép …… và …………. của chúng ta. 1.2- Sự vị tha: LOGO Sự vị tha là những hành vi được động viên trong việc hướng tới những người khác mà người giúp đỡ không màng tới những sự đền bù cho mình. Động cơ hoặc mong muốn hiến dâng sự giúp đỡ là nhân tố quan trọng trong việc hiểu biết sự vị tha. 5 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Có rất nhiều bước được bao gồm trong một phản ứng vị tha: • Trước hết, con người phải nhận thức về tình huống và diễn đạt nó như một sự khẩn cấp. • Thứ hai, con người phải chấp nhận trách nhiệm cá nhân cho việc thực hiện hành động và phải biết cách đưa ra sự giúp đỡ. • Thứ ba, con người phải quyết định đưa ra sự giúp đỡ và thực hiện quyết định này 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Hành vi bổn phận tổ chức: • Khi một người lao động tự nguyện giúp đỡ những người lao động khác, không có một lời hứa hẹn hoặc cam kết về phần thưởng, thì hành vi này được gọi là hành vi bổn phận tổ chức. • Phân biệt 3 hành vi khác nhau: –Đòi hỏi vai trò –Sự tuân thủ –Sự vị tha 6 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Hành vi bổn phận tổ chức (tt): • Hành vi bổn phận tổ chức được tạo ra một cách cụ thể bởi sự công bằng của người lãnh đạo và bởi bản chất của nhiệm vụ. • Khi không có sự công bằng, con người sẽ chọn việc đóng góp ít và làm việc theo luật bằng cách chỉ làm những gì được đòi hỏi. • Con người có xu hướng giúp đỡ người khác nhiều hơn nếu họ cảm thấy ý thức trách nhiệm cá nhân của việc thực hiện hành động. 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Hành vi bổn phận tổ chức (tt): • Những người có trạng thái tâm lý lành mạnh và tính cách của họ được phát triển cao thường có xu hướng giúp đỡ người khác nhiều hơn. • Con người có xu hướng giúp đỡ nhiều hơn đối với những người giống họ về những đặc tính cá nhân. 7 1.2- Sự vị tha (tt): LOGO Sự gương mẫu: Tại sao sự gương mẫu là rất hiệu quả trong việc ảnh hưởng tới hành vi? 1.3- Hình thành liên minh: LOGO Hình thành Liên minh Thuyết Thuyết nguồn thỏa lực tối thuận về thiểu liên minh ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi trong nhóm Giải quyết xung đột Nguyên nhân xung đột Hành vi tổ chức Nghiên cứu hành vi tổ chức Văn hóa tổ chứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 1 - Nguyễn Hữu Lam
186 trang 215 3 0 -
Bài giảng Văn hóa doanh nghiệp - Vũ Hữu Kiên
88 trang 165 3 0 -
Bài giảng Kỹ năng làm việc nhóm - PGS.TS. Đặng Đình Bôi
18 trang 158 0 0 -
Trương Trung Nghĩa Baì tập nhóm: môn quản trị hành vi tổ chức
11 trang 157 0 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 153 0 0 -
Giáo trình Quản trị học (Nghề: Quản trị bán hàng - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng Cộng đồng Đồng Tháp
179 trang 123 0 0 -
28 trang 104 0 0
-
Bài giảng Kỹ năng quản trị xung đột mâu thuẫn
27 trang 87 0 0 -
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 2 - Nguyễn Hữu Lam
213 trang 72 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - TS. Phan Quốc Tấn
8 trang 70 0 0