Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - ThS. Tạ Thị Hồng Hạnh
Số trang: 25
Loại file: pdf
Dung lượng: 697.40 KB
Lượt xem: 27
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 8 của bài giảng Hành vi tổ chức trình bày những kiến thức về lãnh đạo trong một nhóm. Mục tiêu của chương này nhằm giúp người học: Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý, tóm tắt những kết luận của lý thuyết cá tính điển hình, tìm hiểu về các học thuyết hành vi, mô tả mô hình của Fiedler,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - ThS. Tạ Thị Hồng Hạnh HÀNH VI TỔ CHỨC LÃNH ĐẠO TRONG MỘT NHÓM MỤC TIÊU HỌC TẬP Kết thúc chương này chúng ta có thể: 1. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý. 2. Tóm tắt những kết luận của lý thuyết cá tính điển hình. 3. Tìm hiểu về các học thuyết hành vi. 4. Mô tả mô hình của Fiedler. 5. Giải thích lý thuyết tình huống của Hersey và Blanchard. 6. Mô tả lý thuyết đường dẫn-mục tiêu © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–2 Lãnh đạo là gì? Lãnh đạo Khả năng ảnh hưởng đến một nhóm nhằm đạt được các mục tiêu Quản lý Sử dụng quyền lực theo sự sắp xếp chính thức để đạt được sự tuân thủ của các thành viên trong tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–3 Các học thuyết cá tính điển hình Các học thuyết cá tính điển hình của người lãnh đạo Các lý thuyết này xem xét tính cách, đặc điểm trí tuệ, xã hội, thể chất để phân biệt giữa người lãnh đạo và những người không phải là lãnh đạo © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–4 Các học thuyết cá tính điển hình Các đặc điểm lãnh đạo: • Tham vọng và sinh lực • Mong muốn lãnh đạo • Trung trực và liêm chính • Tự tin • Thông minh • Có kiến thức liên quan công việc © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–5 Các học thuyết cá tính điển hình Những hạn chế: • Không có cá tính nào chung nhất để dự đoán người lãnh đạo trong mọi tình huống. • Cá tính điển hình dự đoán hành vi tốt hơn trong tình huống “yếu” chứ không phải “mạnh” • Không có bằng chứng rõ ràng về nhân quả trong mối quan hệ giữa lãnh đạo và cá tính điển hình. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–6 Các học thuyết cá tính điển hình Những hạn chế: • Cá tính điển hình dự đoán tốt hơn về vẻ bề ngoài của người lãnh đạo thay vì dự đoán được người lãnh đạo làm việc có hiệu quả hay không hiệu quả. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–7 Các học thuyết về hành vi Các học thuyết hành vi lãnh đạo Các học thuyết này cho rằng một số hành vi cụ thể sẽ giúp phân biệt giữa người lãnh đạo và không phải người lãnh đạo © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–8 Các nghiên cứu của bang Ohio Chú trọng nhiệm vụ Phạm vi người lãnh đạo có thể xác định và tổ chức vai trò của mình cũng như vai trò của cấp dưới để tìm cách đạt được mục tiêu Quan tâm Phạm vi người lãnh đạo có thể có mối quan hệ công việc dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, tôn trọng ý kiến cấp dưới và quan tâm đến tình cảm của họ © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–9 Nghiên cứu của đại học Michigan Người lãnh đạo quan Người lãnh đạo quan tâm đến nhân viên tâm đến công việc Nhấn mạnh đến mối quan Người lãnh đạo nhấn hệ giữa mọi người; quan mạnh đến khía cạnh kỹ tâm đến nhu cầu của nhân thuật và nhiệm vụ của viên và chấp nhận sự khác công việc biệt cá nhân giữa các thành viên trong nhóm © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–10 Lưới quản lý Ma trận 9-9 tạo ra 81 phong cách lãnh đạo khác nhau © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–11 Các học thuyết về hành vi • Học thuyết cá tính điển hình: Người lãnh đạo được sinh ra không phải được tạo ra. • Lý thuyết hành vi: Cá tính lãnh đạo có thể được huấn luyện © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–12 Các học thuyết tình huống: Mô hình của Fiedler Mô hình tình huống của Fiedler Lý thuyết này cho rằng nhóm hiệu quả phụ thuộc vào sự tương thích hợp lý giữa phong cách lãnh đạo với cấp dưới và mức độ qua đó tình huống kiểm soát và ảnh hưởng đến người lãnh đạo © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–13 Mô hình Fiedler: Xác định tình huống Mối quan hệ lãnh đạo- Quyền lực vị trí nhân viên Ảnh hưởng của một người từ Mức độ tin cậy, và tôn vị trí chính thức của họ trong trọng của cấp dưới với tổ chức; quyền bao gồm: người lãnh đạo quyền tuyển dụng, sa thải, kỷ luật, thăng tiến và tăng lương Cơ cấu nhiệm vụ Mức độ qua đó sự phân công công việc được thủ tục hóa © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–14 Những phát hiện của Fielder © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–15 Học thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard Lý thuyết lãnh đạo tình huống Học thuyết này nhấn mạnh đến tính sẵn sàng của cấp dưới Người lãnh đạo: giảm nhu cầu hỗ trợ và giám sát © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–16 Bạn chọn cách nào? Một người trong nhân viên của bạn ngại nhận làm công việc mới, bà ta có rất ít kinh nghiệm trong lĩnh vực mà bạn muốn bà ta làm. Bà ta xưa nay làm việc rất tốt với những công việc mà bạn đã giao phó cho. Bạn có lẽ sẽ phải: a. Giải thích cho bà ta biết những gì cần phải làm và làm thế nào, nhưng cũng phải nghe bà ta cho biết lý do tại sao lại ngại nhận ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 8 - ThS. Tạ Thị Hồng Hạnh HÀNH VI TỔ CHỨC LÃNH ĐẠO TRONG MỘT NHÓM MỤC TIÊU HỌC TẬP Kết thúc chương này chúng ta có thể: 1. Phân biệt giữa lãnh đạo và quản lý. 2. Tóm tắt những kết luận của lý thuyết cá tính điển hình. 3. Tìm hiểu về các học thuyết hành vi. 4. Mô tả mô hình của Fiedler. 5. Giải thích lý thuyết tình huống của Hersey và Blanchard. 6. Mô tả lý thuyết đường dẫn-mục tiêu © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–2 Lãnh đạo là gì? Lãnh đạo Khả năng ảnh hưởng đến một nhóm nhằm đạt được các mục tiêu Quản lý Sử dụng quyền lực theo sự sắp xếp chính thức để đạt được sự tuân thủ của các thành viên trong tổ chức © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–3 Các học thuyết cá tính điển hình Các học thuyết cá tính điển hình của người lãnh đạo Các lý thuyết này xem xét tính cách, đặc điểm trí tuệ, xã hội, thể chất để phân biệt giữa người lãnh đạo và những người không phải là lãnh đạo © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–4 Các học thuyết cá tính điển hình Các đặc điểm lãnh đạo: • Tham vọng và sinh lực • Mong muốn lãnh đạo • Trung trực và liêm chính • Tự tin • Thông minh • Có kiến thức liên quan công việc © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–5 Các học thuyết cá tính điển hình Những hạn chế: • Không có cá tính nào chung nhất để dự đoán người lãnh đạo trong mọi tình huống. • Cá tính điển hình dự đoán hành vi tốt hơn trong tình huống “yếu” chứ không phải “mạnh” • Không có bằng chứng rõ ràng về nhân quả trong mối quan hệ giữa lãnh đạo và cá tính điển hình. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–6 Các học thuyết cá tính điển hình Những hạn chế: • Cá tính điển hình dự đoán tốt hơn về vẻ bề ngoài của người lãnh đạo thay vì dự đoán được người lãnh đạo làm việc có hiệu quả hay không hiệu quả. © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–7 Các học thuyết về hành vi Các học thuyết hành vi lãnh đạo Các học thuyết này cho rằng một số hành vi cụ thể sẽ giúp phân biệt giữa người lãnh đạo và không phải người lãnh đạo © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–8 Các nghiên cứu của bang Ohio Chú trọng nhiệm vụ Phạm vi người lãnh đạo có thể xác định và tổ chức vai trò của mình cũng như vai trò của cấp dưới để tìm cách đạt được mục tiêu Quan tâm Phạm vi người lãnh đạo có thể có mối quan hệ công việc dựa trên sự tin tưởng lẫn nhau, tôn trọng ý kiến cấp dưới và quan tâm đến tình cảm của họ © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–9 Nghiên cứu của đại học Michigan Người lãnh đạo quan Người lãnh đạo quan tâm đến nhân viên tâm đến công việc Nhấn mạnh đến mối quan Người lãnh đạo nhấn hệ giữa mọi người; quan mạnh đến khía cạnh kỹ tâm đến nhu cầu của nhân thuật và nhiệm vụ của viên và chấp nhận sự khác công việc biệt cá nhân giữa các thành viên trong nhóm © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–10 Lưới quản lý Ma trận 9-9 tạo ra 81 phong cách lãnh đạo khác nhau © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–11 Các học thuyết về hành vi • Học thuyết cá tính điển hình: Người lãnh đạo được sinh ra không phải được tạo ra. • Lý thuyết hành vi: Cá tính lãnh đạo có thể được huấn luyện © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–12 Các học thuyết tình huống: Mô hình của Fiedler Mô hình tình huống của Fiedler Lý thuyết này cho rằng nhóm hiệu quả phụ thuộc vào sự tương thích hợp lý giữa phong cách lãnh đạo với cấp dưới và mức độ qua đó tình huống kiểm soát và ảnh hưởng đến người lãnh đạo © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–13 Mô hình Fiedler: Xác định tình huống Mối quan hệ lãnh đạo- Quyền lực vị trí nhân viên Ảnh hưởng của một người từ Mức độ tin cậy, và tôn vị trí chính thức của họ trong trọng của cấp dưới với tổ chức; quyền bao gồm: người lãnh đạo quyền tuyển dụng, sa thải, kỷ luật, thăng tiến và tăng lương Cơ cấu nhiệm vụ Mức độ qua đó sự phân công công việc được thủ tục hóa © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–14 Những phát hiện của Fielder © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–15 Học thuyết lãnh đạo tình huống của Hersey và Blanchard Lý thuyết lãnh đạo tình huống Học thuyết này nhấn mạnh đến tính sẵn sàng của cấp dưới Người lãnh đạo: giảm nhu cầu hỗ trợ và giám sát © 2003 Prentice Hall Inc. All rights reserved. 11–16 Bạn chọn cách nào? Một người trong nhân viên của bạn ngại nhận làm công việc mới, bà ta có rất ít kinh nghiệm trong lĩnh vực mà bạn muốn bà ta làm. Bà ta xưa nay làm việc rất tốt với những công việc mà bạn đã giao phó cho. Bạn có lẽ sẽ phải: a. Giải thích cho bà ta biết những gì cần phải làm và làm thế nào, nhưng cũng phải nghe bà ta cho biết lý do tại sao lại ngại nhận ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hành vi tổ chức Bài giảng Hành vi tổ chức Lãnh đạo trong một nhóm Học thuyết cá tính điển hình Học thuyết hành vi lãnh đạo Mô hình của FiedlerGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 1 - Nguyễn Hữu Lam
186 trang 215 3 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 153 0 0 -
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 2 - Nguyễn Hữu Lam
213 trang 72 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - TS. Phan Quốc Tấn
8 trang 70 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
13 trang 60 1 0
-
Organizational behavior: Lecture 38 - Dr. Mukhtar Ahmed
38 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 trang 48 0 0 -
Organizational behavior: Lecture 43 - Dr. Mukhtar Ahmed
40 trang 46 0 0 -
Organizational behavior: Lecture 45 - Dr. Mukhtar Ahmed
55 trang 46 0 0