Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 9 - ThS. Phan Quốc Tuấn
Số trang: 11
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.12 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kết thúc chương 9 Quản lý sự thay đổi tổ chức thuộc bài giảng Hành vi tổ chức nhằm giúp sinh viên nhận dạng những áp lực thúc đẩy sự thay đổi của tổ chức, giải thích được quá trình thay đổi có kế hoạch, mô tả các mô hình thay đổi tổ chức, chỉ ra các biện pháp khắc phục cản trở sự thay đổi của tổ chức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 9 - ThS. Phan Quốc Tuấn Điều không bao giờ thay đổi đó là sự thay đổi LOGO (Đức Phật Thích Ca) CHƯƠNG 9 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TỔ CHỨC LOGO 1 Kết thúc chương này, bạn sẽ có thể: 1 Nhận dạng những áp lực thúc đẩy sự thay đổi của tổ chức 2 Giải thích được quá trình thay đổi có kế hoạch 3 Mô tả các mô hình thay đổi tổ chức 4 Nhận biết được nguồn gốc cản trở sự thay đổi 5 Chỉ ra các biện pháp khắc phục cản trở sự thay đổi của tổ chức I- Các áp lực thúc đẩy sự thay đổi LOGO 2 Những giả định về sự thay đổi: 1. Quá trình thay đổi bao hàm việc học hỏi cái mới và xóa bỏ những thái độ to add Title tồn tại trong tổ chức. 1. Click hành vi đang 2. Sự thayClick to addxảy ra trừ khi động lực thay đổi xuất hiện. 2. đổi sẽ không Title 3. Con người là trung tâmTitle mọi sự thay đổi trong tổ chức. 3. Click to add của 4. Sự thay đổi một cách có hiệu quả đòi hỏi sự khuyến khích 4. Click to add Title những hành vi, thái độ… phải thay đổi. 1- Các áp lực từ bên ngoài tổ chức: Sự đa Các áp lực Áp lực xã dạng về từ bên ngoài hội và các lực lượng tổ chức chính sách lao động Sự thay đổi Sự thay và tiến bộ của khoa học đổi của công nghệ thị trường 3 2- Các áp lực bên trong: Có nguồn gốc từ chính những người lao động trong tổ chức: Nhu cầu của người lao động, Sự thỏa mãn công việc, Sự cam kết với tổ chức, Hành vi và kết quả thực hiện công việc của họ có tác động nhất định tới hoạt động của tổ chức, đòi hỏi tổ chức phải có những thay đổi. II- Quản lý sự thay đổi có kế hoạch LOGO 4 1- Định nghĩa: Thay đổi có kế hoạch là những hoạt động thay đổi có chủ định và định hướng mục tiêu. Mục tiêu của thay đổi có kế hoạch là nhằm nâng cao khả năng của tổ chức trong việc thích ứng với sự thay đổi của môi trường. Thay đổi có kế hoạch nhằm tạo ra những thay đổi trong hành vi của người lao động. Có 2 quan điểm thay đổi Thay đổi Thay đổi liên tục, dần không liên dần theo tục, nhảy vọt, một hướng theo đa hướng 5 2- Các tác nhân thay đổi: Tác nhân thay đổi là người chịu trách nhiệm quản lý các thay đổi hay đề xuất các thay đổi. Có 2 loại: Tác nhân bên trong Tác nhân bên ngoài 2- Các tác nhân thay đổi: Tác nhân bên trong Tác nhân bên ngoài - Định nghĩa: Là những thành - Định nghĩa: Là những dịch vụ tư vấn viên của tổ chức bao gồm nhân bên ngoài. - Ưu điểm: viên, cán bộ quản lý trung gian, + Có những nhận xét khách quan về cán bộ chủ chốt của tổ chức. tổ chức - Ưu điểm: + Có nhiều kinh nghiệm, có khả năng + Hiểu rất rõ về tổ chức, nên có đem đến cho tổ chức những cái hay thể đưa ra những thay đổi xác mà những tổ chức khác đang áp dụng. đáng + Không bị chi phối bởi hệ thống - Khuyết điểm: quyền lực trong tổ chức + Họ phụ thuộc và chịu sự chi + Đưa ra những thay đổi mạnh mẽ và toàn diện phối của hệ thống quyền lực - Khuyết điểm: trong tổ chức. + Họ chưa quen với những chi tiết nhỏ + Những ý kiến hay cách nhìn trong tổ chức, nên việc đưa ra những nhận thiếu khách quan thay đổi có thể chưa thật chính xác. + Không có kinh nghiệm trong + Chi phí thuê những dịch vụ tư vấn việc đưa ra những thay đổi tương đối cao 6 3- Đối tượng của sự thay đổi: Cơ cấu tổ chức Thay đổi nhất định về công nghệ Thay đổi bố trí tại nơi làm việc. Thay đổi thái độ, hành vi III- Các mô hình thay đổi LOGO 7 1- Mô hình thay đổi của Lewin: Quá trình thay đổi trong tổ chức của Lewin Phá vỡ sự Thay đổi hiện trạng Tái đông đông cứng của (chuyển sang trạng cứng sau khi hiện trạng thái mới) đã thay đổi 2- Mô hình thay đổi liên tục: Mô hình này xem xét những yếu tố thúc đẩy thay đổi, quá trình giải quyết vấn đề, các tác nhân thay đổi và quản lý quá trình thực hiện thay đổi. Mô hình này cũng gắn với mô hình thay đổi của Lewin vào giai đoạn thực hiện sự thay đổi. 8 2- Mô hình thay đổi liên tục (tt): Các áp lực Xác định Quá trình giải thay đổi vấn đề quyết vấn đề Tác nhân thay đổi Đánh giá, Thực hiện Quản lý quá quản lý thay đổi trình thay đổi IV- Các yếu tố cản trở sự thay đổi LOGO ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 9 - ThS. Phan Quốc Tuấn Điều không bao giờ thay đổi đó là sự thay đổi LOGO (Đức Phật Thích Ca) CHƯƠNG 9 QUẢN LÝ SỰ THAY ĐỔI TỔ CHỨC LOGO 1 Kết thúc chương này, bạn sẽ có thể: 1 Nhận dạng những áp lực thúc đẩy sự thay đổi của tổ chức 2 Giải thích được quá trình thay đổi có kế hoạch 3 Mô tả các mô hình thay đổi tổ chức 4 Nhận biết được nguồn gốc cản trở sự thay đổi 5 Chỉ ra các biện pháp khắc phục cản trở sự thay đổi của tổ chức I- Các áp lực thúc đẩy sự thay đổi LOGO 2 Những giả định về sự thay đổi: 1. Quá trình thay đổi bao hàm việc học hỏi cái mới và xóa bỏ những thái độ to add Title tồn tại trong tổ chức. 1. Click hành vi đang 2. Sự thayClick to addxảy ra trừ khi động lực thay đổi xuất hiện. 2. đổi sẽ không Title 3. Con người là trung tâmTitle mọi sự thay đổi trong tổ chức. 3. Click to add của 4. Sự thay đổi một cách có hiệu quả đòi hỏi sự khuyến khích 4. Click to add Title những hành vi, thái độ… phải thay đổi. 1- Các áp lực từ bên ngoài tổ chức: Sự đa Các áp lực Áp lực xã dạng về từ bên ngoài hội và các lực lượng tổ chức chính sách lao động Sự thay đổi Sự thay và tiến bộ của khoa học đổi của công nghệ thị trường 3 2- Các áp lực bên trong: Có nguồn gốc từ chính những người lao động trong tổ chức: Nhu cầu của người lao động, Sự thỏa mãn công việc, Sự cam kết với tổ chức, Hành vi và kết quả thực hiện công việc của họ có tác động nhất định tới hoạt động của tổ chức, đòi hỏi tổ chức phải có những thay đổi. II- Quản lý sự thay đổi có kế hoạch LOGO 4 1- Định nghĩa: Thay đổi có kế hoạch là những hoạt động thay đổi có chủ định và định hướng mục tiêu. Mục tiêu của thay đổi có kế hoạch là nhằm nâng cao khả năng của tổ chức trong việc thích ứng với sự thay đổi của môi trường. Thay đổi có kế hoạch nhằm tạo ra những thay đổi trong hành vi của người lao động. Có 2 quan điểm thay đổi Thay đổi Thay đổi liên tục, dần không liên dần theo tục, nhảy vọt, một hướng theo đa hướng 5 2- Các tác nhân thay đổi: Tác nhân thay đổi là người chịu trách nhiệm quản lý các thay đổi hay đề xuất các thay đổi. Có 2 loại: Tác nhân bên trong Tác nhân bên ngoài 2- Các tác nhân thay đổi: Tác nhân bên trong Tác nhân bên ngoài - Định nghĩa: Là những thành - Định nghĩa: Là những dịch vụ tư vấn viên của tổ chức bao gồm nhân bên ngoài. - Ưu điểm: viên, cán bộ quản lý trung gian, + Có những nhận xét khách quan về cán bộ chủ chốt của tổ chức. tổ chức - Ưu điểm: + Có nhiều kinh nghiệm, có khả năng + Hiểu rất rõ về tổ chức, nên có đem đến cho tổ chức những cái hay thể đưa ra những thay đổi xác mà những tổ chức khác đang áp dụng. đáng + Không bị chi phối bởi hệ thống - Khuyết điểm: quyền lực trong tổ chức + Họ phụ thuộc và chịu sự chi + Đưa ra những thay đổi mạnh mẽ và toàn diện phối của hệ thống quyền lực - Khuyết điểm: trong tổ chức. + Họ chưa quen với những chi tiết nhỏ + Những ý kiến hay cách nhìn trong tổ chức, nên việc đưa ra những nhận thiếu khách quan thay đổi có thể chưa thật chính xác. + Không có kinh nghiệm trong + Chi phí thuê những dịch vụ tư vấn việc đưa ra những thay đổi tương đối cao 6 3- Đối tượng của sự thay đổi: Cơ cấu tổ chức Thay đổi nhất định về công nghệ Thay đổi bố trí tại nơi làm việc. Thay đổi thái độ, hành vi III- Các mô hình thay đổi LOGO 7 1- Mô hình thay đổi của Lewin: Quá trình thay đổi trong tổ chức của Lewin Phá vỡ sự Thay đổi hiện trạng Tái đông đông cứng của (chuyển sang trạng cứng sau khi hiện trạng thái mới) đã thay đổi 2- Mô hình thay đổi liên tục: Mô hình này xem xét những yếu tố thúc đẩy thay đổi, quá trình giải quyết vấn đề, các tác nhân thay đổi và quản lý quá trình thực hiện thay đổi. Mô hình này cũng gắn với mô hình thay đổi của Lewin vào giai đoạn thực hiện sự thay đổi. 8 2- Mô hình thay đổi liên tục (tt): Các áp lực Xác định Quá trình giải thay đổi vấn đề quyết vấn đề Tác nhân thay đổi Đánh giá, Thực hiện Quản lý quá quản lý thay đổi trình thay đổi IV- Các yếu tố cản trở sự thay đổi LOGO ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Quản lý sự thay đổi Nhận thức tổ chức Nỗ lực phát triển tổ chức Hành vi tổ chức Bài giảng hành vi tổ chức Chức năng hành vi tổ chứcTài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 1 - Nguyễn Hữu Lam
186 trang 216 3 0 -
Quản trị nhân lực trong doanh nghiệp (Tập 1) : Phần 1 - TS. Hà Văn Hội
124 trang 155 0 0 -
Nghiên cứu về hành vi tổ chức (Organizational behavior): Phần 2 - Nguyễn Hữu Lam
213 trang 73 1 0 -
Bài giảng Chương 5: Cơ sở hành vi của nhóm - TS. Phan Quốc Tấn
8 trang 70 0 0 -
9 trang 65 0 0
-
13 trang 60 1 0
-
Organizational behavior: Lecture 38 - Dr. Mukhtar Ahmed
38 trang 49 0 0 -
Bài giảng Hành vi tổ chức: Chương 1 - Ths. Nguyễn Văn Chương
6 trang 48 0 0 -
Organizational behavior: Lecture 43 - Dr. Mukhtar Ahmed
40 trang 46 0 0 -
Organizational behavior: Lecture 45 - Dr. Mukhtar Ahmed
55 trang 46 0 0