Danh mục

Bài giảng Hệ cơ sở tri thức (Tuần 13-15)

Số trang: 12      Loại file: pdf      Dung lượng: 413.35 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (12 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hệ cơ sở tri thức (Tuần 13-15) trình bày các nội dung: Dạng luật trong CSTT, các dạng luật suy diễn, các phép toán, tiến trình suy diễn, phân giải luật suy diễn không đệ qui, các chức năng quản trị CSTT.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ cơ sở tri thức (Tuần 13-15) 23/11/2015 Tuần 13-15 (Week 13-15) Email: haivnu@yahoo.com Hai V Pham hai@spice.ci.ritsumei.ac.jp 1 Mục đích: Kết hợp cơ sở tri thức (CSTT) với cơ sở dữ liệu (CSDL) nhằm suy diễn thông tin từ CSDL bằng các luật suy diễn trong CSTT và các dữ liệu trong CSDL. Cách suy diễn thông tin từ các luật có trong CSTT và dữ liệu trong CSDL, cách quản trị CSTT. 23 November 2015 2Rules:Rules: R1, R2,…R3Ri : IF THEN parent(Xparent X,Y Y): - father(X father X,Y Y) | mother(X mother X,Y Y)Với father, father mother, mother parent là các vị từ X,Y Y là các biến.Mỗi vị từ p(X X,Y Y,Z Z) ứng với một quan hệ P(XX,Y Y,Z Z) trong CSDL 23 November 2015 3 1 23/11/2015Luật không đệ qui: Vị từ ở phần đầu khôngxuất hiện trong phần thân của luật. VD: sibling(X sibling X,Y Y):- parent(Z parent Z,X X) & mother(Z mother Z,Y Y)Luật đệ qui: Vị từ ở phần đầu xuất hiệntrong phần thân của luật.Ví dụ 3: ancestor(X ancestor X,YY): - parent(X parent X,Y Y). ancestor(X ancestor X,Y Y): - parent(X parent X,ZZ) & ancestor(Z ancestor Z,Y Y) 23 November 2015 4 Phép AND(&) được xây dựng trên cơ sở phép kết và phép chiếu của đại số quan hệ. Với luật t(a a,b b,d d,ee): r(a a,b b,c c) & s(c c,d d,e e), quan hệ trong T(aa,b b,d d,ee) ứng với vị từ t(a a,b b,d d,e e) được tính theo cách sau: Nếu dùng câu SQL, ta có câu lệnh tương ứng: SELECT r.aa, r.b b, s.dd, s.e e FROM table r, table s WHERE r.c c = s.cc. 23 November 2015 5 Phép toán OR (|) được xây dựng trên cơ sở phép hợp sau đây: t(a,b,c): t(a,b,c): - r(a,b,c) | s(a,b,c) Quan hệ T(a a,bb,c c) trong t(a a,b b,c c) được tính theo cách sau: T(a,b,c) = R(a,b,c) ∪ S(a,b,c) Nếu dùng SQL, ta có câu lệnh tương ứng : SELECT * FROM table1 r UNION SELECT * FROM table2 r INTO table t 23 November 2015 6 2 23/11/2015 Phép not(∼ not(∼ ) được xây dựng trên cơ sở phép hiệu, ví dụ: t(a,b,c): t(a,b,c): - r(a,b,c) & (∼ s(a,b,c)) Quan hệ được suy T(a a,b b,c c) của vị từ t(a a,b b,c c) được tính theo cách sau: t(a,b,c) = r(a,b,c) s(a,b,c) Nếu dùng SQL, ta có thể cài đặt như sau: SELECT a, b, e FROM table r WHERE a NOT IN (SELECT SELECT a FROM s) 23 November 2015 7 Có thể mô tả các luật suy diễn bằng đồ thị suy diễn. Ví dụ với hai luật trên ta có thể tạo đồ thị dạng cây suy diễn ở hình sau: 23 November 2015 8 Trong tiến trình suy diễn để tạo quan hệ cho vị từ được suy grandfather(X grandfather X,Y ...

Tài liệu được xem nhiều: