Bài giảng Hệ điều hành - Bài 7: Quản lý bộ nhớ ảo
Số trang: 39
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.41 MB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dưới đây là Bài giảng Hệ điều hành - Bài 7: Quản lý bộ nhớ ảo. Bài giảng cung cấp cho các bạn những kiến thức về việc phân trang theo yêu cầu, thay thế trang, cấp phát khung trang, trì trệ toàn hệ thống.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành - Bài 7: Quản lý bộ nhớ ảo Ths. Lương Trần Hy Hiến www.hutechos.tk 1. Mở đầu 2. Phân trang theo yêu cầu 3. Thay thế trang 4. Cấp phát khung trang 5. Trì trệ toàn hệ thống 2 Bộ nhớ ảo là một kỹ thuật cho phép một không gian địa chỉ logic lớn có thể được ánh xạ vào một bộ nhớ vật lý nhỏ hơn. Bộ nhớ ảo có thể được triển khai bằng cách phân trang hoặc phân đoạn, hiện tại phân trang thông dụng hơn. Bộ nhớ ảo cho phép chạy những tiến trình cực lớn và cũng cho phép gia tăng mức độ đa chương được, tăng hiệu suất sử dụng CPU. Ngoài ra, nó giải phóng người lập trình ứng dụng khỏi việc lo lắng về khả năng sẵn có của bộ nhớ. 3 • Hai đặc trưng quan trọng của kiến trúc phân đoạn và phân trang: • Mọi sự truy xuất vùng nhớ của một tiến trình đều được chuyển đổi địa chỉ lúc thi hành (run-time) có thể swap-in, swap-out. • Một tiến trình được phân ra thành một số phần (trang hoặc đoạn) và không nhất thiết phải nằm liên tục nhau 4 Nếu hai tính chất trên được bảo đảm thì không nhất thiết tất cả các trang hoặc phân đoạn phải nằm trong bộ nhớ chính lúc thi hành. • Ưu điểm: • Có nhiều tiến trình trong bộ nhớ hơn giải thuật lập lịch sẽ tối ưu hơn nâng cao mức độ đa chương. Một tiến trình có thể lớn hơn kích thước của bộ nhớ chính. 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành - Bài 7: Quản lý bộ nhớ ảo Ths. Lương Trần Hy Hiến www.hutechos.tk 1. Mở đầu 2. Phân trang theo yêu cầu 3. Thay thế trang 4. Cấp phát khung trang 5. Trì trệ toàn hệ thống 2 Bộ nhớ ảo là một kỹ thuật cho phép một không gian địa chỉ logic lớn có thể được ánh xạ vào một bộ nhớ vật lý nhỏ hơn. Bộ nhớ ảo có thể được triển khai bằng cách phân trang hoặc phân đoạn, hiện tại phân trang thông dụng hơn. Bộ nhớ ảo cho phép chạy những tiến trình cực lớn và cũng cho phép gia tăng mức độ đa chương được, tăng hiệu suất sử dụng CPU. Ngoài ra, nó giải phóng người lập trình ứng dụng khỏi việc lo lắng về khả năng sẵn có của bộ nhớ. 3 • Hai đặc trưng quan trọng của kiến trúc phân đoạn và phân trang: • Mọi sự truy xuất vùng nhớ của một tiến trình đều được chuyển đổi địa chỉ lúc thi hành (run-time) có thể swap-in, swap-out. • Một tiến trình được phân ra thành một số phần (trang hoặc đoạn) và không nhất thiết phải nằm liên tục nhau 4 Nếu hai tính chất trên được bảo đảm thì không nhất thiết tất cả các trang hoặc phân đoạn phải nằm trong bộ nhớ chính lúc thi hành. • Ưu điểm: • Có nhiều tiến trình trong bộ nhớ hơn giải thuật lập lịch sẽ tối ưu hơn nâng cao mức độ đa chương. Một tiến trình có thể lớn hơn kích thước của bộ nhớ chính. 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ điều hành Bài giảng Hệ điều hành Quản lý bộ nhớ ảo Phân trang theo yêu cầu Thay thế trang Trì trệ toàn hệ thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 24 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
29 trang 384 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 21 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
22 trang 331 0 0 -
173 trang 275 2 0
-
175 trang 272 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 272 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 13 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
31 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 248 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 229 0 0