Bài giảng hệ điều hành - Chương 3
Số trang: 27
Loại file: pdf
Dung lượng: 722.48 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cấp phát một định danh duy nhất (process number hay process identifier,pid) cho quá trình,Cấp phát không gian nhớ để nạp quá trình. Khởi tạo khối dữ liệu Process Control Block (PCB) cho quá trình. PCB là nơi hệ điều hành lưu các thông tin về quá trình. Thiết lập các mối liên hệ cần thiết (vd: sắp PCB vào hàng đợi định thời,…)
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hệ điều hành - Chương 3 Chương III: Quá trình (hay tiến trình) (Process) Khái niệm cơ bản Trạng thái quá trình Khối điều khiển quá trình (Process control block) Định thời quá trình (Process Scheduling) Các tác vụ đối với quá trình Sự cộng tác giữa các quá trình Giao tiếp giữa các quá trình 1 3.1. Khái niệm cơ bản Cái gì gọi các hoạt động của CPU? – Hệ thống bó (Batch system): jobs – Time-shared systems: user programs, tasks – Các hoạt động là tương tự => gọi là process Quá trình (process) – một chương trình đang thực thi Một quá trình bao gồm – Text section (program code), data section (chứa global variables) – program counter (PC), process status word (PSW), stack pointer (SP), memory management registers,… 2 3.1. Khái niệm cơ bảnCác bước nạp chương trình vào bộ nhớ 3 3.1. Khái niệm cơ bản chương trình => quá trình Dùng load module để biểu diễn chương trình thực thi được Layout luận lý của process image Executable binary file Process image in (load module) main memory start address program program code code data data stack 4 3.1. Khái niệm cơ bản Khởi tạo quá trình Các bước hệ điều hành khởi tạo quá trình – Cấp phát một định danh duy nhất (process number hay process identifier, pid) cho quá trình – Cấp phát không gian nhớ để nạp quá trình – Khởi tạo khối dữ liệu Process Control Block (PCB) cho quá trình PCB là nơi hệ điều hành lưu các thông tin về quá trình – Thiết lập các mối liên hệ cần thiết (vd: sắp PCB vào hàng đợi định thời,…) 5 3.2.Trạng thái quá trình Các trạng thái của quá trình (process states): new: quá trình vừa được tạo – ready: quá trình đã có đủ tài nguyên, chỉ còn cần CPU – running: các lệnh của quá trình đang được thực thi – waiting: hay là blocked, quá trình đợi I/O hoàn tất, tín hiệu. – terminated: quá trình đã kết thúc. – 6 3.2.Trạng thái quá trình Chuyển đổi giữa các trạng thái của quá trình terminated terminated new admit dispatch new exit ready running ready running interrupt I/O or event I/O or event wait completion waiting waiting 7 3.2.Trạng thái quá trình Chuỗi trạng thái của quá trìnhVí dụ test như sau (trường hợp tốt/* test.c */ nhất):int main(int argc, char** argv){ – new printf(“Hello world ); exit(0); – ready} – runningBiên dịch chương trình trong Linux waiting (do chờ I/O khi gọi –gcc test.c –o test printf)Thực thi chương trình test – ready./test – runningTrong hệ thống sẽ có một quá trình test – terminatedđược tạo ra, thực thi và kết thúc. 8 3.3.Process control block Đã thấy là mỗi quá trình trong hệ thống đều được cấp phát một Process Control Block (PCB) PCB là một trong các cấu trúc dữ liệu quan trọng nhất của hệ điều hành và gồm: - Trạng thái quá trình: new, ready, runn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hệ điều hành - Chương 3 Chương III: Quá trình (hay tiến trình) (Process) Khái niệm cơ bản Trạng thái quá trình Khối điều khiển quá trình (Process control block) Định thời quá trình (Process Scheduling) Các tác vụ đối với quá trình Sự cộng tác giữa các quá trình Giao tiếp giữa các quá trình 1 3.1. Khái niệm cơ bản Cái gì gọi các hoạt động của CPU? – Hệ thống bó (Batch system): jobs – Time-shared systems: user programs, tasks – Các hoạt động là tương tự => gọi là process Quá trình (process) – một chương trình đang thực thi Một quá trình bao gồm – Text section (program code), data section (chứa global variables) – program counter (PC), process status word (PSW), stack pointer (SP), memory management registers,… 2 3.1. Khái niệm cơ bảnCác bước nạp chương trình vào bộ nhớ 3 3.1. Khái niệm cơ bản chương trình => quá trình Dùng load module để biểu diễn chương trình thực thi được Layout luận lý của process image Executable binary file Process image in (load module) main memory start address program program code code data data stack 4 3.1. Khái niệm cơ bản Khởi tạo quá trình Các bước hệ điều hành khởi tạo quá trình – Cấp phát một định danh duy nhất (process number hay process identifier, pid) cho quá trình – Cấp phát không gian nhớ để nạp quá trình – Khởi tạo khối dữ liệu Process Control Block (PCB) cho quá trình PCB là nơi hệ điều hành lưu các thông tin về quá trình – Thiết lập các mối liên hệ cần thiết (vd: sắp PCB vào hàng đợi định thời,…) 5 3.2.Trạng thái quá trình Các trạng thái của quá trình (process states): new: quá trình vừa được tạo – ready: quá trình đã có đủ tài nguyên, chỉ còn cần CPU – running: các lệnh của quá trình đang được thực thi – waiting: hay là blocked, quá trình đợi I/O hoàn tất, tín hiệu. – terminated: quá trình đã kết thúc. – 6 3.2.Trạng thái quá trình Chuyển đổi giữa các trạng thái của quá trình terminated terminated new admit dispatch new exit ready running ready running interrupt I/O or event I/O or event wait completion waiting waiting 7 3.2.Trạng thái quá trình Chuỗi trạng thái của quá trìnhVí dụ test như sau (trường hợp tốt/* test.c */ nhất):int main(int argc, char** argv){ – new printf(“Hello world ); exit(0); – ready} – runningBiên dịch chương trình trong Linux waiting (do chờ I/O khi gọi –gcc test.c –o test printf)Thực thi chương trình test – ready./test – runningTrong hệ thống sẽ có một quá trình test – terminatedđược tạo ra, thực thi và kết thúc. 8 3.3.Process control block Đã thấy là mỗi quá trình trong hệ thống đều được cấp phát một Process Control Block (PCB) PCB là một trong các cấu trúc dữ liệu quan trọng nhất của hệ điều hành và gồm: - Trạng thái quá trình: new, ready, runn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ điều hành giáo trình hệ điều hành các vấn đề hệ điều hành tài liệu hệ điều hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
183 trang 317 0 0
-
173 trang 275 2 0
-
175 trang 272 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 271 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 248 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 228 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 199 0 0