Bài giảng Hệ điều hành: Chương 5 - Trần Công Án
Số trang: 58
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.63 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Sau khi học xong bài giảng chương 5 nhằm giúp các bạn mô tả chi tiết các phương pháp tổ chức bộ nhớ, giải thích các kỹ thuật quản lý bộ nhớ bao gồm phân trang và phân đoạn, một số ví dụ thực tế về quản lý bộ nhớ: quản lý phân đoạn trong bộ xử lý Intel Pentium và quản lý địa chỉ bộ nhớ trong HĐH Linux.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành: Chương 5 - Trần Công ÁnHệ Điều HànhChương 5. Quản Lý Bộ NhớGiảng viênTS. Trần Công Ántcan@cit.ctu.edu.vnKhoa Công Nghệ Thông Tin & Truyền ThôngĐại học Cần Thơ[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớMục TiêuMô tả chi tiết các phương pháp tổ chức bộ nhớ.Giải thích các kỹ thuật quản lý bộ nhớ bao gồm phân trang và phânđoạn.Một số ví dụ thực tế về quản lý bộ nhớ: quản lý phân đoạn trong bộxử lý Intel Pentium và quản lý địa chỉ bộ nhớ trong HĐH Linux.TS. Trần Công Án[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớ2[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớNội DungTổng quan về Bộ nhớ và Tiến trìnhHoán vị (swapping)Cấp phát bộ nhớ kề nhau (Contigous allocation)Phân trang (Paging)Các cấu trúc bảng trangPhân đoạn (Segmentation)Kết hợp phân trang và phân đoạnPhụ lục – Một Số Ví DụTS. Trần Công Án[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớ3[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớTổng quan về Bộ nhớ và Tiến trìnhTổng quan về bộ nhớGiới Thiệu Bộ NhớCPU chỉ có thể truy xuất trực tiếp thanh ghi và bộ nhớ chính.⇒ Để thực thi một chương trình, đoạn mã của chương trình phảiđược tải vào trong bộ nhớ chính và đặt trong một tiến trình.Thanh ghi: một dạng bộ nhớ đặc biệt, đặt bên trong CPU và chỉ mấttối đa 1 chu kỳ CPU để truy xuất.Bộ nhớ chính: tốc độ truy xuất chậm hơn thanh ghi, đòi hỏi vài chu kỳ.Bộ nhớ cache: là bộ nhớ trung gian giữa thanh ghi và bộ nhớ chính,tốc độ truy xuất nhanh, chỉ chậm hơn thanh ghi.Việc bảo vệ bộ nhớ là cần thiết để đảm bảo thực thi đúng đắn của cáctiến trình, đặc biệt trong môi trường đa nhiệm.TS. Trần Công Án[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớ4[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớTổng quan về Bộ nhớ và Tiến trìnhThanh ghi nền và thanh ghi giới hạnThanh Ghi Nền & Thanh Ghi Giới Hạn8.1 Back0Hỗ trợ việc phân chia vùng nhớcho các tiến trình.Thanh ghi nền (base): xác địnhgiới hạn vùng nhớ vật lý thấpnhất.Thanh ghi giới hạn (limit): xácđịnh kích thước của vùng nhớ.⇒ Địa chỉ vùng nhớ mà một tiếntrình có thể truy xuất: [base,base+limit]operatingsystem256000process300040300040processbase120900420940processlimit8800001024000Figure 8.1 A base and a limit register define a logical addressTS. Trần Công Án[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớ5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành: Chương 5 - Trần Công ÁnHệ Điều HànhChương 5. Quản Lý Bộ NhớGiảng viênTS. Trần Công Ántcan@cit.ctu.edu.vnKhoa Công Nghệ Thông Tin & Truyền ThôngĐại học Cần Thơ[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớMục TiêuMô tả chi tiết các phương pháp tổ chức bộ nhớ.Giải thích các kỹ thuật quản lý bộ nhớ bao gồm phân trang và phânđoạn.Một số ví dụ thực tế về quản lý bộ nhớ: quản lý phân đoạn trong bộxử lý Intel Pentium và quản lý địa chỉ bộ nhớ trong HĐH Linux.TS. Trần Công Án[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớ2[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớNội DungTổng quan về Bộ nhớ và Tiến trìnhHoán vị (swapping)Cấp phát bộ nhớ kề nhau (Contigous allocation)Phân trang (Paging)Các cấu trúc bảng trangPhân đoạn (Segmentation)Kết hợp phân trang và phân đoạnPhụ lục – Một Số Ví DụTS. Trần Công Án[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớ3[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớTổng quan về Bộ nhớ và Tiến trìnhTổng quan về bộ nhớGiới Thiệu Bộ NhớCPU chỉ có thể truy xuất trực tiếp thanh ghi và bộ nhớ chính.⇒ Để thực thi một chương trình, đoạn mã của chương trình phảiđược tải vào trong bộ nhớ chính và đặt trong một tiến trình.Thanh ghi: một dạng bộ nhớ đặc biệt, đặt bên trong CPU và chỉ mấttối đa 1 chu kỳ CPU để truy xuất.Bộ nhớ chính: tốc độ truy xuất chậm hơn thanh ghi, đòi hỏi vài chu kỳ.Bộ nhớ cache: là bộ nhớ trung gian giữa thanh ghi và bộ nhớ chính,tốc độ truy xuất nhanh, chỉ chậm hơn thanh ghi.Việc bảo vệ bộ nhớ là cần thiết để đảm bảo thực thi đúng đắn của cáctiến trình, đặc biệt trong môi trường đa nhiệm.TS. Trần Công Án[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớ4[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớTổng quan về Bộ nhớ và Tiến trìnhThanh ghi nền và thanh ghi giới hạnThanh Ghi Nền & Thanh Ghi Giới Hạn8.1 Back0Hỗ trợ việc phân chia vùng nhớcho các tiến trình.Thanh ghi nền (base): xác địnhgiới hạn vùng nhớ vật lý thấpnhất.Thanh ghi giới hạn (limit): xácđịnh kích thước của vùng nhớ.⇒ Địa chỉ vùng nhớ mà một tiếntrình có thể truy xuất: [base,base+limit]operatingsystem256000process300040300040processbase120900420940processlimit8800001024000Figure 8.1 A base and a limit register define a logical addressTS. Trần Công Án[HĐH] Ch5. Quản lý bộ nhớ5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ điều hành Hệ điều hành Quản lý bộ nhớ Phương pháp tổ chức bộ nhớ Các cấu trúc bảng trang Cấp phát bộ nhớ kề nhauGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 435 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 24 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
29 trang 360 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 21 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
22 trang 312 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 256 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 13 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
31 trang 255 0 0 -
175 trang 252 0 0
-
173 trang 248 2 0
-
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 224 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 221 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 12 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
24 trang 215 0 0