Bài giảng hệ điều hành - Đỗ Tuấn Anh
Số trang: 216
Loại file: pdf
Dung lượng: 3.67 MB
Lượt xem: 20
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
là giáo trình cơ sở chuyên ngành: xét các vấn đề HĐH bất kỳ phải giải quyết, phương thức giải quyết các vấn đề đó, hỗ trợ cho các môn khác trong việc xây dựng cơ sở cho Tin học. Những vấn đề xem xét sẽ không lạc hậu trong tương lai
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hệ điều hành - Đỗ Tuấn AnhHỆ ĐIỀU HÀNH Giáo viên: Đỗ Tuấn Anh Bộ môn Khoa học Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin ĐHBK Hà Nội anhdt@it-hut.edu.vn 0989095167 1MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Là giáo trình cơ sở chuyên ngành: Xét các vấn đề HĐH bất kỳ phải giải quyết, Phương thức giải quyết các vấn đề đó. Hỗ trợ cho các môn khác trong việc xây dựng cơ sở cho Tin học. Những v/đ xem xét sẽ không lạc hậu trong tương lai. 2MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Mang yếu tố chuyên đề: Minh hoạ cho các v/đ lý thuyết, Khoảng cách giữa và thực tế công nghệ ở Tin học nói chung và HĐH nói riêng gần như bằng 0. Như vậy: đây là một giáo trình khó, khá nặng nề. 3TÀI LIỆU A.Tanenbaum Design and Implementation operating system. A. Tanenbaum Advanced Concepts to Operating Systems. Microsoft Press Inside to WINDOWS 2000. Nguyên lý hệ điều hành: TS.Hà Quang Thụy NXB Khoa học kỹ thuật Hệ điều hành: Tác giả: Ths.Nguyễn Thanh Tùng 4Thời gian biểu 5Chương 0: Giới thiệu Hệ điềuhành 1. Giới thiệu về HĐH 1.1 Phần cứng và phần mềm Phần cứng: Ngôn ngữ máy Chương trình vi điều khiển – điều khiển trực tiếp các thiết bị Thiết bị điện tử Phần mềm Chương trình hệ thống: quản lý hoạt động của máy tính Chương trình ứng dụng: giải quyết các bài toán của người dùng. 6Phần mềm tạo nên môi trường của hệ thống gọi là Hệ điều hành.Hệ điều hành điều khiển và quản lý tài nguyên và tạo môi trườngcho các chương trình ứng dụng thực hiện thao tác với tài nguyên. • Hệ điều hành thực hiện chế độ đặc quyền • Trình dịch thực hiện ở chế độ không đặc quyền 71.2ệKháihành là mHtệ điều trình hay một H điều niệm ộ chương hành hệ chương trình hoạt động giữa người sử dụng và phần cứng của máy tính. Chuẩn hóa giao diện người dùng đối với các hệ thống phần cứng khác nhau. Sử dụng hiệu quả tài nguyên phần cứng Khai thác tối đa hiệu suất của phần cứng Hệ điều hành được coi như là hệ thống quản lý tài nguyên. Hệ điều hành được coi như là phần mở rộng của hệ thống máy tính điện tử. 82. Lsch sử phátatriểnluôn aắHĐH với sựLịch ị ử phát triển củ HĐH củ g n liềnphát triển của máy tính điện tửThế hệ thứ nhất (1945-1955) Howard Aiken (Havard) và John von Neumann (Princeton) Xây dựng máy tính dùng bóng chân không Kích thước lớn Với hơn 10000 bóng chân không Ngôn ngữ lập trình và Hệ điều hành chưa được biết đến Đầu những năm 50->phiếu đục lỗ thay cho bảng điều khiển 92. Lịch sử phát triển của HĐH 10Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠBẢN 1- Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1944-1945, MTĐT được xây dựng và hoạt động theo nguyên lý Von Neuman: Máy tính được điều khiển bằng chương trình và trong câu lệnh của chương trình người ta chỉ nêu địa chỉ nơi chứa giá trị chứ không nêu trực tiếp giá trị. 11Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠBẢN (tt.) Thế hệ thứ 2 (1955-1965) Sự ra đời của thiết bị bán dẫn lập trình FORTRAN và hợp ngữ Hệ thống xử lý theo lô Thế hệ thứ 3 (1965-1980) mạch tích hợp (IC) hệ điều hành chia sẻ thời gian Thế hệ thứ 4 (1980-nay) máy tính cá nhân (PC-Personal Computer) hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán 12Cấu trúc phân lớp của hệ thống tínhtoán MTĐTHệ lệnh = {Mã lệnh} Ngôn ngữ riêngCommand System = (Ngôn ngữ máy) {Command Code} 1314 p p ệ gtoánNgười lập trình thường nhầm lẫn năng suất lậptrình thấp,Đã áp dụng nhiều biện pháp kích thích: Kỷ luật hành chính, Thưởng phạt kinh tế.Năng suất chỉ tăng chút ít và ổn định ở mức 8 câulệnh/ngày công!Kết quả nghiên cứu tâm lý học: Bản chất con ngườikhông quen làm các công việc đơn điệu, không cótính quy luật, sớm hay muộn cũng sẽ có sai sót! 15Cấu trúc phân lớp của hệ thống tínhtoán Như vậy, để nâng cao năng suất - cần tác động vào MTĐT. ∃ các công việc mọi người và ∃ CT đều cần (V/d – Trao đổi vào ra) tạo sẵn CT mẫu (Standard Programs – SP) cung cấp cùng với máy. Hình thành LSP = {SP} 16 ER ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hệ điều hành - Đỗ Tuấn AnhHỆ ĐIỀU HÀNH Giáo viên: Đỗ Tuấn Anh Bộ môn Khoa học Máy tính Khoa Công nghệ Thông tin ĐHBK Hà Nội anhdt@it-hut.edu.vn 0989095167 1MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Là giáo trình cơ sở chuyên ngành: Xét các vấn đề HĐH bất kỳ phải giải quyết, Phương thức giải quyết các vấn đề đó. Hỗ trợ cho các môn khác trong việc xây dựng cơ sở cho Tin học. Những v/đ xem xét sẽ không lạc hậu trong tương lai. 2MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU Mang yếu tố chuyên đề: Minh hoạ cho các v/đ lý thuyết, Khoảng cách giữa và thực tế công nghệ ở Tin học nói chung và HĐH nói riêng gần như bằng 0. Như vậy: đây là một giáo trình khó, khá nặng nề. 3TÀI LIỆU A.Tanenbaum Design and Implementation operating system. A. Tanenbaum Advanced Concepts to Operating Systems. Microsoft Press Inside to WINDOWS 2000. Nguyên lý hệ điều hành: TS.Hà Quang Thụy NXB Khoa học kỹ thuật Hệ điều hành: Tác giả: Ths.Nguyễn Thanh Tùng 4Thời gian biểu 5Chương 0: Giới thiệu Hệ điềuhành 1. Giới thiệu về HĐH 1.1 Phần cứng và phần mềm Phần cứng: Ngôn ngữ máy Chương trình vi điều khiển – điều khiển trực tiếp các thiết bị Thiết bị điện tử Phần mềm Chương trình hệ thống: quản lý hoạt động của máy tính Chương trình ứng dụng: giải quyết các bài toán của người dùng. 6Phần mềm tạo nên môi trường của hệ thống gọi là Hệ điều hành.Hệ điều hành điều khiển và quản lý tài nguyên và tạo môi trườngcho các chương trình ứng dụng thực hiện thao tác với tài nguyên. • Hệ điều hành thực hiện chế độ đặc quyền • Trình dịch thực hiện ở chế độ không đặc quyền 71.2ệKháihành là mHtệ điều trình hay một H điều niệm ộ chương hành hệ chương trình hoạt động giữa người sử dụng và phần cứng của máy tính. Chuẩn hóa giao diện người dùng đối với các hệ thống phần cứng khác nhau. Sử dụng hiệu quả tài nguyên phần cứng Khai thác tối đa hiệu suất của phần cứng Hệ điều hành được coi như là hệ thống quản lý tài nguyên. Hệ điều hành được coi như là phần mở rộng của hệ thống máy tính điện tử. 82. Lsch sử phátatriểnluôn aắHĐH với sựLịch ị ử phát triển củ HĐH củ g n liềnphát triển của máy tính điện tửThế hệ thứ nhất (1945-1955) Howard Aiken (Havard) và John von Neumann (Princeton) Xây dựng máy tính dùng bóng chân không Kích thước lớn Với hơn 10000 bóng chân không Ngôn ngữ lập trình và Hệ điều hành chưa được biết đến Đầu những năm 50->phiếu đục lỗ thay cho bảng điều khiển 92. Lịch sử phát triển của HĐH 10Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠBẢN 1- Cấu trúc phân lớp của hệ thống tính toán Máy tính điện tử đầu tiên ra đời năm 1944-1945, MTĐT được xây dựng và hoạt động theo nguyên lý Von Neuman: Máy tính được điều khiển bằng chương trình và trong câu lệnh của chương trình người ta chỉ nêu địa chỉ nơi chứa giá trị chứ không nêu trực tiếp giá trị. 11Chương I. CÁC KHÁI NIỆM CƠBẢN (tt.) Thế hệ thứ 2 (1955-1965) Sự ra đời của thiết bị bán dẫn lập trình FORTRAN và hợp ngữ Hệ thống xử lý theo lô Thế hệ thứ 3 (1965-1980) mạch tích hợp (IC) hệ điều hành chia sẻ thời gian Thế hệ thứ 4 (1980-nay) máy tính cá nhân (PC-Personal Computer) hệ điều hành mạng và hệ điều hành phân tán 12Cấu trúc phân lớp của hệ thống tínhtoán MTĐTHệ lệnh = {Mã lệnh} Ngôn ngữ riêngCommand System = (Ngôn ngữ máy) {Command Code} 1314 p p ệ gtoánNgười lập trình thường nhầm lẫn năng suất lậptrình thấp,Đã áp dụng nhiều biện pháp kích thích: Kỷ luật hành chính, Thưởng phạt kinh tế.Năng suất chỉ tăng chút ít và ổn định ở mức 8 câulệnh/ngày công!Kết quả nghiên cứu tâm lý học: Bản chất con ngườikhông quen làm các công việc đơn điệu, không cótính quy luật, sớm hay muộn cũng sẽ có sai sót! 15Cấu trúc phân lớp của hệ thống tínhtoán Như vậy, để nâng cao năng suất - cần tác động vào MTĐT. ∃ các công việc mọi người và ∃ CT đều cần (V/d – Trao đổi vào ra) tạo sẵn CT mẫu (Standard Programs – SP) cung cấp cùng với máy. Hình thành LSP = {SP} 16 ER ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ điều hành mac hệ điều hành linux quản trị hệ thống khái niệm hệ điều hành hệ thống tính toán ngyên lý làm việc máy tínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
183 trang 318 0 0
-
80 trang 262 0 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
117 trang 233 1 0
-
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
103 trang 195 0 0 -
Báo Cáo môn Phân Tích Thiết Kế Hệ Thống
32 trang 182 0 0 -
271 trang 163 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Windows 7 với Boot Camp
8 trang 147 0 0 -
Tài liệu ôn thi công chức - Môn Tin học
9 trang 138 0 0