Bài giảng Hệ điều hành Linux
Số trang: 38
Loại file: pdf
Dung lượng: 136.22 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux trình bày các nội dung chính sau: Giới thiệu chung về hệ điều hành Linux, giới thiệu về hệ điều hành Unix, kiến trúc hệ thống, các công cụ cơ bản trong chương trình,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux Hệ ñiều hành Linux Chương trình ñào tạo Việt Nhật & Khoa Công nghệ Thông tin Giới thiệu chung Các khái niệm cơ bản Lịch sử phát triển Unix Hệ ñiều hành Linux Hạt nhân Linux Khái niệm mã nguồn mở Các bản phân phối Cài ñặt hệ ñiều hành UNIX là một hệ ñiều hành ña nhiệm ña người sử dụng có tính mô ñun hoá cao không phụ thuộc vào phần cứng hỗ trợ môi trường phát triển ứng dụng Kiến trúc hệ thống Giao diện Người sử dụng Ứng dụng (shells, trình biên dịch, các tiện ích,…) Thư viện lập trình (open, close,read, write, ...) Hạt nhân hệ ñiều hành (quản lý tệp, bộ nhớ, thiết bị phần cứng,…) Phần cứng máy tính Tính ña nhiệm Một chương trình khi chạy trong máy tính là một tiến trình ña nhiệm có nghĩa là nhiều tiến trình có thể chạy cùng một thời ñiểm tiến trình không phải là chương trình có thể chạy nhiều tiến trình cho cùng một chương trình tại một thời ñiểm Hệ ñiều hành nào là ña nhiệm: DOS, NT, Windows 9x, Windows 2000, Windows XP ? Tính ña người sử dụng Nhiều người sử dụng có thể cùng truy xuất vào hệ thống tại một thời ñiểm cần có khái niệm tài khoản sử dụng nhưng có nhiều tài khoản không ñồng nghĩa với ña người sử dụng một tiến trình tạo ra thuộc quyền sở hữu người ñã tạo ra nó do ñó các tiến trình có thể thuộc quyền sở hữu của nhiều người khác nhau Hệ ñiều hành nào là ña người sử dụng: DOS, NT, Windows 9x, Windows 2000, Windows XP ? Tính mô ñun Mô ñun hoá về kiến trúc Hạtnhân quản lý các nhiệm vụ ở mức thấp Tầng ứng dụng cung cấp các tiện ích sử dụng ñối với người sử dụng Mô ñun hoá về ứng dụng Cung cấp nhiều công cụ nhỏ, chuyên dụng nhưng ña dạng ñể hỗ trợ công việc người sử dụng Không cung cấp các công cụ có tính ña năng nhưng người sử dụng làm ñược rất nhiều việc phức tạp bằng cách kết hợp các công cụ nhỏ với nhau Các công cụ cơ bản Các trình thông dịch lệnh (shell) : sh, csh, bash Các câu lệnh quản lý hệ thống tệp Các câu lệnh quản lý tiến trình Các câu lệnh xử lý dữ liệu Các trình soạn thảo: vi, emacs, … Các trình quản lý gói dữ liệu: tar, gzip,… Các trình biên dịch : C, C++, Fortran, Perl Các bộ xử lý văn bản (latex), hình ảnh (xv) v.v. Lịch sử phát triển Unix 1969: Thiết kế phiên bản ñầu tiên bởi Ken Thompson trong phong thí nghiệm Bell Lab của AT&T 1973: Viết lại bằng ngôn ngữ C ñể cho phép cài ñặt UNIX trên nhiều hệ thống khác nhau 1975: Phân phối sản phẩm V6 trong các trường ñại học 1977: Xuất hiện phiên bản Unix ñầu tiên dùng trong các trường ñại học, BSD (Berkeley Software Distribution) 1978 : Phân phối V7 trong lĩnh vực công nghiệp 1984 : Ra ñời X-Window (X11) trong Unix 1990 : Ra ñời chuẩn POSIX cho thư viện của UNIX Ngày nay UNIX là hệ thống mở phát triển xung quanh một hạt nhân POSIX, các tiện ích, các môi trường hệ thống, giao diện ñồ hoạ,... 1970 V1 1975 V6 1977 BSD1.0 1978 BSD2.0 V7 1979 BSD3.0 Unix 32 V 1980 BSD4.0 1981 BSD4.1 1982 System III 1983 BSD4.2 System V ... 1983 BSD4.2 System V 1984 System V R1 1985 Sun OS 1.0 System V R2 X10 1986 BSD4.3 System V R3 1988 MACH Sun OS 4.0 1989 System V R4 X11 1991 OSF 1 1992 BSD4.4 ? GNU/LINUX (1) 1984 : khởi sướng dự án GNU bởi Richard Stallman với mục ñích phát triển một hệ ñiều hành ñầy ñủ, tựa Unix nhưng có mã nguồn mở GNU cho ra ñời nhiều tiện ích UNIX ñược sử dụng ngày nay : emacs, gcc,… Vẫn cần phải phát triển một hạt nhân ñể có một hệ ñiều hành ñầy ñủ 1991 : Linus Torvald ñã công bố phiên bản LINUX ñầu tiên, một hạt nhân UNIX, ñồng thời yêu cầu hỗ trợ phát triển của cộng ñồng lập trình viên GNU/LINUX (2) Sự kết hợp giữa hạt nhân LINUX và các tiện ích GNU ñã cho ra ñời một hệ ñiều hành GNU/ LINUX ñầy ñủ, có sức mạnh và miễn phí cho rất nhiều dòng máy tính khác nhau Intel x86, Alpha, ARM, Power PC (Macintosh), PDA Chú ý Tên LINUX vẫn thường ñược dùng cho cả hệ ñiều hành bao gồm hạt nhân Linux và các tiện ích kèm theo Hạt nhân Linux (1) 1991 : Phiên bản ñầu tiên (version 0.01). 1992 : Phiên bản 0.96 có rất nhiều chức năng và sở hữu một giao diện ñồ hoạ X Window (Xfree86) 1993 : Có hơn 100 lập trình viên tham gia phát triển Linux (version 0.99) 1994 : Ra ñời phiên bản 1.0. Cách ñánh số các phiên bản tuân thủ theo nguyên tắc: .. Các phiên bản có số phụ giống nhau thì không có chức năng mới Tất cả các phiên bản ổn ñịnh ñều có số phụ là chẵn Các phiên bản bêta khi thêm chức năng ñều có số phụ là lẻ Hạt nhân Linux (2) 1996: Ra ñời Linux 2.0 và ñược sự dụng trong công nghiệp 1997: Xuất hiện các tạp chí chuyên ñề về Linux ở nhiều nước trên thế giới 2001: Ra ñời phiên bản 2.4. ðây là hạt nhân có tính ổn ñịnh và ñược sử dụng trong hầu hết các bản phân phối Linux Ngày nay: Hạt nhân Linux ñang ñi vào giai ñoạn cuối. Người lập trình không ñưa thêm vào các chức năng mới nữa mà tập trung vào gỡ lỗi và tạo ra phiên bản ổn ñịnh nhất Khái niệm mã nguồn mở LINUX ñược bảo vệ bản quyền dưới giấy phép GPL (General Public Licence) Chủ sở hữu thuộc về tác giả, phân phối tự do và sử dụ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux Hệ ñiều hành Linux Chương trình ñào tạo Việt Nhật & Khoa Công nghệ Thông tin Giới thiệu chung Các khái niệm cơ bản Lịch sử phát triển Unix Hệ ñiều hành Linux Hạt nhân Linux Khái niệm mã nguồn mở Các bản phân phối Cài ñặt hệ ñiều hành UNIX là một hệ ñiều hành ña nhiệm ña người sử dụng có tính mô ñun hoá cao không phụ thuộc vào phần cứng hỗ trợ môi trường phát triển ứng dụng Kiến trúc hệ thống Giao diện Người sử dụng Ứng dụng (shells, trình biên dịch, các tiện ích,…) Thư viện lập trình (open, close,read, write, ...) Hạt nhân hệ ñiều hành (quản lý tệp, bộ nhớ, thiết bị phần cứng,…) Phần cứng máy tính Tính ña nhiệm Một chương trình khi chạy trong máy tính là một tiến trình ña nhiệm có nghĩa là nhiều tiến trình có thể chạy cùng một thời ñiểm tiến trình không phải là chương trình có thể chạy nhiều tiến trình cho cùng một chương trình tại một thời ñiểm Hệ ñiều hành nào là ña nhiệm: DOS, NT, Windows 9x, Windows 2000, Windows XP ? Tính ña người sử dụng Nhiều người sử dụng có thể cùng truy xuất vào hệ thống tại một thời ñiểm cần có khái niệm tài khoản sử dụng nhưng có nhiều tài khoản không ñồng nghĩa với ña người sử dụng một tiến trình tạo ra thuộc quyền sở hữu người ñã tạo ra nó do ñó các tiến trình có thể thuộc quyền sở hữu của nhiều người khác nhau Hệ ñiều hành nào là ña người sử dụng: DOS, NT, Windows 9x, Windows 2000, Windows XP ? Tính mô ñun Mô ñun hoá về kiến trúc Hạtnhân quản lý các nhiệm vụ ở mức thấp Tầng ứng dụng cung cấp các tiện ích sử dụng ñối với người sử dụng Mô ñun hoá về ứng dụng Cung cấp nhiều công cụ nhỏ, chuyên dụng nhưng ña dạng ñể hỗ trợ công việc người sử dụng Không cung cấp các công cụ có tính ña năng nhưng người sử dụng làm ñược rất nhiều việc phức tạp bằng cách kết hợp các công cụ nhỏ với nhau Các công cụ cơ bản Các trình thông dịch lệnh (shell) : sh, csh, bash Các câu lệnh quản lý hệ thống tệp Các câu lệnh quản lý tiến trình Các câu lệnh xử lý dữ liệu Các trình soạn thảo: vi, emacs, … Các trình quản lý gói dữ liệu: tar, gzip,… Các trình biên dịch : C, C++, Fortran, Perl Các bộ xử lý văn bản (latex), hình ảnh (xv) v.v. Lịch sử phát triển Unix 1969: Thiết kế phiên bản ñầu tiên bởi Ken Thompson trong phong thí nghiệm Bell Lab của AT&T 1973: Viết lại bằng ngôn ngữ C ñể cho phép cài ñặt UNIX trên nhiều hệ thống khác nhau 1975: Phân phối sản phẩm V6 trong các trường ñại học 1977: Xuất hiện phiên bản Unix ñầu tiên dùng trong các trường ñại học, BSD (Berkeley Software Distribution) 1978 : Phân phối V7 trong lĩnh vực công nghiệp 1984 : Ra ñời X-Window (X11) trong Unix 1990 : Ra ñời chuẩn POSIX cho thư viện của UNIX Ngày nay UNIX là hệ thống mở phát triển xung quanh một hạt nhân POSIX, các tiện ích, các môi trường hệ thống, giao diện ñồ hoạ,... 1970 V1 1975 V6 1977 BSD1.0 1978 BSD2.0 V7 1979 BSD3.0 Unix 32 V 1980 BSD4.0 1981 BSD4.1 1982 System III 1983 BSD4.2 System V ... 1983 BSD4.2 System V 1984 System V R1 1985 Sun OS 1.0 System V R2 X10 1986 BSD4.3 System V R3 1988 MACH Sun OS 4.0 1989 System V R4 X11 1991 OSF 1 1992 BSD4.4 ? GNU/LINUX (1) 1984 : khởi sướng dự án GNU bởi Richard Stallman với mục ñích phát triển một hệ ñiều hành ñầy ñủ, tựa Unix nhưng có mã nguồn mở GNU cho ra ñời nhiều tiện ích UNIX ñược sử dụng ngày nay : emacs, gcc,… Vẫn cần phải phát triển một hạt nhân ñể có một hệ ñiều hành ñầy ñủ 1991 : Linus Torvald ñã công bố phiên bản LINUX ñầu tiên, một hạt nhân UNIX, ñồng thời yêu cầu hỗ trợ phát triển của cộng ñồng lập trình viên GNU/LINUX (2) Sự kết hợp giữa hạt nhân LINUX và các tiện ích GNU ñã cho ra ñời một hệ ñiều hành GNU/ LINUX ñầy ñủ, có sức mạnh và miễn phí cho rất nhiều dòng máy tính khác nhau Intel x86, Alpha, ARM, Power PC (Macintosh), PDA Chú ý Tên LINUX vẫn thường ñược dùng cho cả hệ ñiều hành bao gồm hạt nhân Linux và các tiện ích kèm theo Hạt nhân Linux (1) 1991 : Phiên bản ñầu tiên (version 0.01). 1992 : Phiên bản 0.96 có rất nhiều chức năng và sở hữu một giao diện ñồ hoạ X Window (Xfree86) 1993 : Có hơn 100 lập trình viên tham gia phát triển Linux (version 0.99) 1994 : Ra ñời phiên bản 1.0. Cách ñánh số các phiên bản tuân thủ theo nguyên tắc: .. Các phiên bản có số phụ giống nhau thì không có chức năng mới Tất cả các phiên bản ổn ñịnh ñều có số phụ là chẵn Các phiên bản bêta khi thêm chức năng ñều có số phụ là lẻ Hạt nhân Linux (2) 1996: Ra ñời Linux 2.0 và ñược sự dụng trong công nghiệp 1997: Xuất hiện các tạp chí chuyên ñề về Linux ở nhiều nước trên thế giới 2001: Ra ñời phiên bản 2.4. ðây là hạt nhân có tính ổn ñịnh và ñược sử dụng trong hầu hết các bản phân phối Linux Ngày nay: Hạt nhân Linux ñang ñi vào giai ñoạn cuối. Người lập trình không ñưa thêm vào các chức năng mới nữa mà tập trung vào gỡ lỗi và tạo ra phiên bản ổn ñịnh nhất Khái niệm mã nguồn mở LINUX ñược bảo vệ bản quyền dưới giấy phép GPL (General Public Licence) Chủ sở hữu thuộc về tác giả, phân phối tự do và sử dụ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ điều hành Linux Bài giảng Hệ điều hành Linux Lịch sử phát triển Unix Hạt nhân Linux Mã nguồn mở Các bản phân phối LinuxGợi ý tài liệu liên quan:
-
183 trang 317 0 0
-
80 trang 262 0 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
117 trang 233 1 0
-
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Xây dựng công cụ nhận dạng khuôn mặt theo thời gian thực hiện trên nền hệ điều hành mã nguồn mỡ
7 trang 212 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
103 trang 194 0 0 -
271 trang 163 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Windows 7 với Boot Camp
8 trang 147 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng bộ sinh số ngẫu nhiên tích hợp với nhiều hệ điều hành
5 trang 129 0 0