Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 2: Các lệnh làm việc trên Linux
Số trang: 33
Loại file: ppt
Dung lượng: 436.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 2 trang bị cho người học những hiểu biết cơ bản về các lệnh làm việc trên Linux. Nội dung cụ thể được trình bày trong bài 2 gồm: Cách tổ chức lưu trữ dữ liệu trên Linux, đường dẫn trong Linux, các lệnh về file, các lệnh về thư mục, các lệnh truy nhập hệ thống. Mời tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 2: Các lệnh làm việc trên LinuxLINUX Bài 2: Các lệnh làm việc trên Linux Mục tiêu: Cách tổ chức lưu trữ dữ liệu trên Linux Đường dẫn trong Linux Các lệnh về file Các lệnh về thư mục Các lệnh truy nhập hệ thống 1. Cách tổ chức lưu trữ dữ liệu trên linux Dữ liệu trong Linux được lưu trữ trên máy tính trên các thư mục theo cấu trúc cây bắt đầu từ thư mục gốc như sau: / etc usr dev dos home tmp bin lib user1 usr user2 tinhoc toan 2. Tên Đường dẫn Tên đường dẫn là một dãy tên thư mục được ngăn cách nhau bởi ký tự “/ ”, trong đó thư mục đứng tiếp sau là thư mục con của thư mục ngay trước nó và ngược lại. Có 2 loại tên đường dẫn: – Tên đường dẫn đầy đủ: là một dãy các tên bắt đầu từ thư mục gốc đến thư mục đó. Đường dẫn đầy đủ luôn bắt đầu bằng ký tự “/”. – Tên đường dẫn tương đối: là một dãy các tên thư mục từ thư mục hiện thời đến thư mục đó. 3. Các lệnh về thư mục Xem thư mục hiện thời Chuyển thư mục Tạo thư mục Xoá thư mục Đổi tên thư mục Liệt kê nội dung thư mục Xem thư mục hiện thời Tên lệnh: pwd Chức năng: Hiển thị tên và đường dẫn đầy đủ của thư mục hiện thời. Cú pháp: $ pwd Ví dụ: $ pwd /home/user1 Chuyển thư mục Tên lệnh: cd Chức năng: Chuyển đổi thư mục làm việc sang một thư mục khác được chỉ ra trong lệnh Cú pháp: $ cd Ví dụ: $ cd /home/user1/tinhoc $ pwd /home/user1/tinhoc Chú ý: – Lệnh cd không có tham số sẽ chuyển đến thư mục riêng của người dùng từ một vị trí bất kỳ – Hai chuỗi “..” và “.” đại diện cho thư mục cha và thư mục hiện thời – Ví dụ: $ cd .. Chuyển đến thư mục cha của thư mục hiện thời $ cd ./tinhoc: Chuyển đến thư mục tin học trong thư mục hiện thời Tạo thư mục Tên lệnh: mkdir Cú pháp: $ mkdir Ví dụ: $ pwd /home/user1 $ mkdir tm1 $ cd tm1 $ pwd /home/user1/tm1 Xoá thư mục Tên lệnh: rmdir Cú pháp: $ rmdir Ví dụ: $ rmdir tm1 Chú ý: – Chỉ được xoá thư mục rỗng. Không xoá được thư mục khi đang ở chính nó. – Có thể xoá nhiều thư mục rỗng cùng một lúc bằng cách chỉ ra danh sách các thư mục được ngăn cách nhau bởi dấu cách $ rmdir tm1 tm2 tm3 Đổi tên thư mục Tên lệnh: mv Cú pháp: $ mv Ví dụ: $ mv tm1 tm11 Liệt kê nội dung thư mục Tên lệnh: ls Cú pháp: $ ls [-tuỳ chọn] [thư mục] Trong đó [-tuỳ chọn] có thể nhận các tham số sau: -a: Liệt kê tất cả các file, thư mục kể cả các file ẩn, thư mục ẩn (bắt đầu bằng dấu chấm “.”) -R: Liệt kê các file và thư mục trong cả các thư mục con. -l: Liệt kê thuộc tính các file. Nếu danh sách các file và thư mục quá dài không đủ trên một trang màn hình thì ta có thể kết hợp với lệnh more hoặc less như sau: $ ls [-tuỳ chọn] [thư mục] | more (less) 4. Các lệnh về file Tạo file text đơn giản Xem nội dung file Tìm kiếm file Copy file và thư mục Di chuyển file Xoá file và thư mục Tạo một file liên kết Xem thuộc tính file Tạo một file text đơn giản Tên lệnh: cat Cú pháp: $ cat > Kết thúc quá trình soạn thảo ấn tổ hợp phím CTRL+D Ví dụ: $ cat > vanban.txt Cong hoa xa hoi chu nghia Viet Nam Xem nội dung của file Tên lệnh: cat, more hoặc less Cú pháp: $ cat $ more $ less Chú ý: – Lệnh cat có thể hiển thị nội dung nhiều file cùng một lúc với nội dung các file thể hiện kế tiếp nhau: $ cat file1 file2 – Nếu nội dung của file hiển thị bằng lệnh cat quá dài thì ta có thể ấn tổ hợp phím Shift+PageUp hoặc Shift+PageDown để xem từng trang màn hình Tìm kiếm file Tên lệnh: find Cú pháp: $ find -name Ví dụ: $ find /home –name vanban.txt /home/user1/vanban.txt Nếu không chỉ ra thư mục nguồn thì lệnh sẽ tìm kiếm file trong thư mục hiện thời Copy file và thư mục Tên lệnh: cp Cú pháp: $ cp [-tuỳ chọn] / Trong đó, [-tuỳ chọn] có thể là: -i: hỏi lại người dùng nếu file đích đã tồn tại -r: copy cả cây thư mục -f: copy đè -v: hiển thị quá trình copy file Ví dụ: $ cp file1 /ro ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 2: Các lệnh làm việc trên LinuxLINUX Bài 2: Các lệnh làm việc trên Linux Mục tiêu: Cách tổ chức lưu trữ dữ liệu trên Linux Đường dẫn trong Linux Các lệnh về file Các lệnh về thư mục Các lệnh truy nhập hệ thống 1. Cách tổ chức lưu trữ dữ liệu trên linux Dữ liệu trong Linux được lưu trữ trên máy tính trên các thư mục theo cấu trúc cây bắt đầu từ thư mục gốc như sau: / etc usr dev dos home tmp bin lib user1 usr user2 tinhoc toan 2. Tên Đường dẫn Tên đường dẫn là một dãy tên thư mục được ngăn cách nhau bởi ký tự “/ ”, trong đó thư mục đứng tiếp sau là thư mục con của thư mục ngay trước nó và ngược lại. Có 2 loại tên đường dẫn: – Tên đường dẫn đầy đủ: là một dãy các tên bắt đầu từ thư mục gốc đến thư mục đó. Đường dẫn đầy đủ luôn bắt đầu bằng ký tự “/”. – Tên đường dẫn tương đối: là một dãy các tên thư mục từ thư mục hiện thời đến thư mục đó. 3. Các lệnh về thư mục Xem thư mục hiện thời Chuyển thư mục Tạo thư mục Xoá thư mục Đổi tên thư mục Liệt kê nội dung thư mục Xem thư mục hiện thời Tên lệnh: pwd Chức năng: Hiển thị tên và đường dẫn đầy đủ của thư mục hiện thời. Cú pháp: $ pwd Ví dụ: $ pwd /home/user1 Chuyển thư mục Tên lệnh: cd Chức năng: Chuyển đổi thư mục làm việc sang một thư mục khác được chỉ ra trong lệnh Cú pháp: $ cd Ví dụ: $ cd /home/user1/tinhoc $ pwd /home/user1/tinhoc Chú ý: – Lệnh cd không có tham số sẽ chuyển đến thư mục riêng của người dùng từ một vị trí bất kỳ – Hai chuỗi “..” và “.” đại diện cho thư mục cha và thư mục hiện thời – Ví dụ: $ cd .. Chuyển đến thư mục cha của thư mục hiện thời $ cd ./tinhoc: Chuyển đến thư mục tin học trong thư mục hiện thời Tạo thư mục Tên lệnh: mkdir Cú pháp: $ mkdir Ví dụ: $ pwd /home/user1 $ mkdir tm1 $ cd tm1 $ pwd /home/user1/tm1 Xoá thư mục Tên lệnh: rmdir Cú pháp: $ rmdir Ví dụ: $ rmdir tm1 Chú ý: – Chỉ được xoá thư mục rỗng. Không xoá được thư mục khi đang ở chính nó. – Có thể xoá nhiều thư mục rỗng cùng một lúc bằng cách chỉ ra danh sách các thư mục được ngăn cách nhau bởi dấu cách $ rmdir tm1 tm2 tm3 Đổi tên thư mục Tên lệnh: mv Cú pháp: $ mv Ví dụ: $ mv tm1 tm11 Liệt kê nội dung thư mục Tên lệnh: ls Cú pháp: $ ls [-tuỳ chọn] [thư mục] Trong đó [-tuỳ chọn] có thể nhận các tham số sau: -a: Liệt kê tất cả các file, thư mục kể cả các file ẩn, thư mục ẩn (bắt đầu bằng dấu chấm “.”) -R: Liệt kê các file và thư mục trong cả các thư mục con. -l: Liệt kê thuộc tính các file. Nếu danh sách các file và thư mục quá dài không đủ trên một trang màn hình thì ta có thể kết hợp với lệnh more hoặc less như sau: $ ls [-tuỳ chọn] [thư mục] | more (less) 4. Các lệnh về file Tạo file text đơn giản Xem nội dung file Tìm kiếm file Copy file và thư mục Di chuyển file Xoá file và thư mục Tạo một file liên kết Xem thuộc tính file Tạo một file text đơn giản Tên lệnh: cat Cú pháp: $ cat > Kết thúc quá trình soạn thảo ấn tổ hợp phím CTRL+D Ví dụ: $ cat > vanban.txt Cong hoa xa hoi chu nghia Viet Nam Xem nội dung của file Tên lệnh: cat, more hoặc less Cú pháp: $ cat $ more $ less Chú ý: – Lệnh cat có thể hiển thị nội dung nhiều file cùng một lúc với nội dung các file thể hiện kế tiếp nhau: $ cat file1 file2 – Nếu nội dung của file hiển thị bằng lệnh cat quá dài thì ta có thể ấn tổ hợp phím Shift+PageUp hoặc Shift+PageDown để xem từng trang màn hình Tìm kiếm file Tên lệnh: find Cú pháp: $ find -name Ví dụ: $ find /home –name vanban.txt /home/user1/vanban.txt Nếu không chỉ ra thư mục nguồn thì lệnh sẽ tìm kiếm file trong thư mục hiện thời Copy file và thư mục Tên lệnh: cp Cú pháp: $ cp [-tuỳ chọn] / Trong đó, [-tuỳ chọn] có thể là: -i: hỏi lại người dùng nếu file đích đã tồn tại -r: copy cả cây thư mục -f: copy đè -v: hiển thị quá trình copy file Ví dụ: $ cp file1 /ro ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ điều hành Linux Bài giảng Hệ điều hành Linux Hệ điều hành Lệnh làm việc trên Linux Tổ chức lưu trữ dữ liệu Đường dẫn trong LinuxGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 438 0 0 -
183 trang 314 0 0
-
80 trang 259 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 258 0 0 -
175 trang 255 0 0
-
173 trang 252 2 0
-
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 230 0 0 -
117 trang 226 1 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 224 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 217 0 0