Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 3: Một số tiện ích trong Linux
Số trang: 24
Loại file: ppt
Dung lượng: 151.00 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 3 trình bày một số tiện ích trong Linux. Nội dung chính trong bài này gồm có: Hệ soạn thảo vim, tiện ích mc, mount và unmount hệ thống file, cài đặt và quản lý phần mềm, tiện ích setup, tiện ích fdisk. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 3: Một số tiện ích trong LinuxLINUX Bài 3: Một số tiện ích trong Linux Mục tiêu: biết sử dụng Hệ soạn thảo vim Tiện ích mc Mount và unmount hệ thống file Cài đặt và quản lý phần mềm Tiện ích setup Tiện ích fdisk Phần I: Hệ soạn thảo vi Vi là một tiện ích dùng để soạn thảo các file ASCII trong Linux. Hệ soạn thảo vi rất hay được dùng để soạn, sửa các file cấu hình hệ thống hoặc tạo, xem một file ASCII bất kỳ. Khởi động vi $vi Lệnh này cho phép ta soạn thảo một file mới với tên được chỉ ra. Nếu tên file đã tồn tại thì nội dung của file sẽ hiện lên màn hình cho phép ta soạn sửa file đó vi có 2 mode làm việc mode lệnh và mode chèn. - Mode lệnh cho phép người dùng sử dụng lệnh trong khi soạn thảo. - Mode chèn cho phép người dùng chỉ có thể chèn văn bản vào file. chuyển mode làm việc. - Để chuyển từ chế độ lệnh sang chế độ chèn dùng phím “i”. - Để chuyển từ chế độ chèn sang chế độ lệnh, dùng phím esc. dừng Vi để dừng vi người dùng chuyển sang mode lệnh bằng cách ấn phím esc. Có các cách để thoát khỏi lệnh vi như sau: :x ghi vào file và ra khỏi vi. :wq ghi vào file và ra khỏi vi. :q! ra khỏi vi nhưng không ghi những thay đổi. :w ghi vào file nhưng vẫn ở trong vi. :e soạn thảo file mới (trước đó đã dùng w để ghi file trước đó). Phần II: Tiện ích mc mc (midnight commander) là tiện ích đi kèm Linux. ý tưởng của mc xuất phát từ bộ tiện ích nc (norton commander) trên hệ điều hành Dos. Việc sử dụng mc tương tự như nc. Tiện ích mc cũng giúp ta thực hiện các lệnh của shell một cách nhanh chóng. Để sử dụng tiện ích mc, tại dấu nhắc lệnh của shell ta dùng lệnh: $ mc Một số chức năng của các lệnh cơ bản trong mc đó là: F1: hiển thị trợ giúp. F2: menu người dùng. F3: xem file hay thư mục. F4: soạn thảo file. F5: copy file. F6: đổi tên file và thư mục. F7: tạo thư mục. F8: xoá file hoặc thư mục. F9: menu lựa chọn. F10: thoát khỏi chương trình. Phần III: Mount và umount hệ thống file Trong hệ thống Linux, người dùng chỉ có thể truy nhập tới một hệ thống file nào đó bằng các lệnh của Linux khi hệ thống file đó đã được mount (gắn kết). Thao tác mount nhằm khai báo một hệ thống file mới bổ sung vào hệ thống file của Linux. Sau khi được mount, mỗi hệ thống file sẽ có một thư mục đại diện là thư mục con của hệ thống file gốc. Người dùng truy nhập đến hệ thống file này thông qua thư mục đó. Ví dụ: Sau khi mount đĩa mềm với thư mục đại diện là /mnt/floppy, người dùng thao tác với đĩa mềm này thông qua thư mục /mnt/floppy. Lệnh mount Để thực hiện mount, cần truy nhập với tư cách root và thực hiện lệnh mount với cú pháp sau: mount -t Trong đó: : kiểu hệ thống file muốn gắn kết (ext2, msdos...). : tên thiết bị cần gắn kết (tên phân vùng, đĩa mềm...). : vị trí thư mục nơi gắn kết. Lệnh mount (tt) Các tuỳ chọn có thể như sau: -r hay -o ro : gắn kết hệ thống file theo kiểu chỉ đọc. -rw : gắn kết hệ thống file theo kiểu đọc ghi. Ví dụ: #mount /dev/hda1 /usr -r hoặc #mount -r /dev/hda1 /usr #mount -o ro /dev/hda1 /usr Lệnh này thực hiện gắn kết hệ thống file tại phân vùng /dev/hda1 vào thư mục /usr theo kiểu chỉ đọc (read only). Lệnh umount Để tháo bỏ gắn kết (umount) đã được gắn kết ta dùng lệnh umount với cú pháp sau: umount hoặc umount Tham số được sử dụng trong lệnh umount là tên thiết bị hay điểm gắn kết của hệ thống file. Nếu không có ai khác trên hệ thống đang dùng phân vùng thì nó sẽ được tháo. Mount và umount hệ thống file trên đĩa cứng Giả sử hệ thống của ta có 2 hệ thống file với tên là /dev/hda1 có kiểu hệ thống file ext2 và /dev/hda4 có kiểu hệ thống file FAT của DOS. Ta tiến hành mount các hệ thống file này như sau: #mount /dev/hda1 /mnt/pv1 Đối với hệ thống file ext2 ta không cần chỉ ra kiểu hệ thống file. #mount -t msdos /dev/hda4 /mnt/pv4 Đối với các hệ thống file khác với ext2 ta phải chỉ ra kiểu hệ thống file. Để tháo bỏ gắn kết tới 2 hệ thống file ở trên ta dùng lệnh umount: #umount /dev/hda1 hoặc umount /mnt/pv1 #umount /dev/hda4 hoặc umount /mnt/pv4 Mount và umount hệ thống file trên đĩa mềm Đĩa mềm trên Linux tương ứng với tên thiết bị là /dev/fd0. Trên đĩa mề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 3: Một số tiện ích trong LinuxLINUX Bài 3: Một số tiện ích trong Linux Mục tiêu: biết sử dụng Hệ soạn thảo vim Tiện ích mc Mount và unmount hệ thống file Cài đặt và quản lý phần mềm Tiện ích setup Tiện ích fdisk Phần I: Hệ soạn thảo vi Vi là một tiện ích dùng để soạn thảo các file ASCII trong Linux. Hệ soạn thảo vi rất hay được dùng để soạn, sửa các file cấu hình hệ thống hoặc tạo, xem một file ASCII bất kỳ. Khởi động vi $vi Lệnh này cho phép ta soạn thảo một file mới với tên được chỉ ra. Nếu tên file đã tồn tại thì nội dung của file sẽ hiện lên màn hình cho phép ta soạn sửa file đó vi có 2 mode làm việc mode lệnh và mode chèn. - Mode lệnh cho phép người dùng sử dụng lệnh trong khi soạn thảo. - Mode chèn cho phép người dùng chỉ có thể chèn văn bản vào file. chuyển mode làm việc. - Để chuyển từ chế độ lệnh sang chế độ chèn dùng phím “i”. - Để chuyển từ chế độ chèn sang chế độ lệnh, dùng phím esc. dừng Vi để dừng vi người dùng chuyển sang mode lệnh bằng cách ấn phím esc. Có các cách để thoát khỏi lệnh vi như sau: :x ghi vào file và ra khỏi vi. :wq ghi vào file và ra khỏi vi. :q! ra khỏi vi nhưng không ghi những thay đổi. :w ghi vào file nhưng vẫn ở trong vi. :e soạn thảo file mới (trước đó đã dùng w để ghi file trước đó). Phần II: Tiện ích mc mc (midnight commander) là tiện ích đi kèm Linux. ý tưởng của mc xuất phát từ bộ tiện ích nc (norton commander) trên hệ điều hành Dos. Việc sử dụng mc tương tự như nc. Tiện ích mc cũng giúp ta thực hiện các lệnh của shell một cách nhanh chóng. Để sử dụng tiện ích mc, tại dấu nhắc lệnh của shell ta dùng lệnh: $ mc Một số chức năng của các lệnh cơ bản trong mc đó là: F1: hiển thị trợ giúp. F2: menu người dùng. F3: xem file hay thư mục. F4: soạn thảo file. F5: copy file. F6: đổi tên file và thư mục. F7: tạo thư mục. F8: xoá file hoặc thư mục. F9: menu lựa chọn. F10: thoát khỏi chương trình. Phần III: Mount và umount hệ thống file Trong hệ thống Linux, người dùng chỉ có thể truy nhập tới một hệ thống file nào đó bằng các lệnh của Linux khi hệ thống file đó đã được mount (gắn kết). Thao tác mount nhằm khai báo một hệ thống file mới bổ sung vào hệ thống file của Linux. Sau khi được mount, mỗi hệ thống file sẽ có một thư mục đại diện là thư mục con của hệ thống file gốc. Người dùng truy nhập đến hệ thống file này thông qua thư mục đó. Ví dụ: Sau khi mount đĩa mềm với thư mục đại diện là /mnt/floppy, người dùng thao tác với đĩa mềm này thông qua thư mục /mnt/floppy. Lệnh mount Để thực hiện mount, cần truy nhập với tư cách root và thực hiện lệnh mount với cú pháp sau: mount -t Trong đó: : kiểu hệ thống file muốn gắn kết (ext2, msdos...). : tên thiết bị cần gắn kết (tên phân vùng, đĩa mềm...). : vị trí thư mục nơi gắn kết. Lệnh mount (tt) Các tuỳ chọn có thể như sau: -r hay -o ro : gắn kết hệ thống file theo kiểu chỉ đọc. -rw : gắn kết hệ thống file theo kiểu đọc ghi. Ví dụ: #mount /dev/hda1 /usr -r hoặc #mount -r /dev/hda1 /usr #mount -o ro /dev/hda1 /usr Lệnh này thực hiện gắn kết hệ thống file tại phân vùng /dev/hda1 vào thư mục /usr theo kiểu chỉ đọc (read only). Lệnh umount Để tháo bỏ gắn kết (umount) đã được gắn kết ta dùng lệnh umount với cú pháp sau: umount hoặc umount Tham số được sử dụng trong lệnh umount là tên thiết bị hay điểm gắn kết của hệ thống file. Nếu không có ai khác trên hệ thống đang dùng phân vùng thì nó sẽ được tháo. Mount và umount hệ thống file trên đĩa cứng Giả sử hệ thống của ta có 2 hệ thống file với tên là /dev/hda1 có kiểu hệ thống file ext2 và /dev/hda4 có kiểu hệ thống file FAT của DOS. Ta tiến hành mount các hệ thống file này như sau: #mount /dev/hda1 /mnt/pv1 Đối với hệ thống file ext2 ta không cần chỉ ra kiểu hệ thống file. #mount -t msdos /dev/hda4 /mnt/pv4 Đối với các hệ thống file khác với ext2 ta phải chỉ ra kiểu hệ thống file. Để tháo bỏ gắn kết tới 2 hệ thống file ở trên ta dùng lệnh umount: #umount /dev/hda1 hoặc umount /mnt/pv1 #umount /dev/hda4 hoặc umount /mnt/pv4 Mount và umount hệ thống file trên đĩa mềm Đĩa mềm trên Linux tương ứng với tên thiết bị là /dev/fd0. Trên đĩa mề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ điều hành Linux Bài giảng Hệ điều hành Linux Hệ điều hành Hệ soạn thảo vim Tiện ích mc Quản lý phần mềm Tiện ích setupGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 438 0 0 -
183 trang 314 0 0
-
80 trang 259 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 258 0 0 -
175 trang 255 0 0
-
173 trang 252 2 0
-
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 230 0 0 -
117 trang 226 1 0
-
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 224 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 217 0 0