Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 9: Lập trình SHELL
Số trang: 34
Loại file: pdf
Dung lượng: 216.70 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 9: Lập trình SHELL sau đây để nắm bắt được những kiến thức về SHELL, trình thông dịch SHELL, cấu hình phiên làm việc, lập trình SHELL.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 9: Lập trình SHELL1LẬP TRÌNH SHELLPhạm Nguyên Khang, Đỗ Thanh Nghịpnkhang@cit.ctu.edu.vnNội dung2SHELL Trình thông dịch SHELL Cấu hình phiên làm việc Lập trình SHELLSHELL3 Tất cả người dùng được khai báo bằng tài khoản + mậtkhẩu Sau khi đăng nhập vào hệ thống, người dùng sẽ giao tiếp vớihệ thống (máy tính) Trình thông dich cho phép người dùng giao tiếp tiếp với hệthống LINUX gọi là SHELL Có nhiều trình thông dịch SHELLSHELL of BOURNE (sh) của AT&TKorn SHELL (ksh) trên UNIXC SHELL (csh) của BerkeleyTenex SHELL (tcsh)Bourne Again SHELL (bash)SHELL4 SHELL đóng 3 vai trò khác nhau Thông dịch lệnh (giao tiếp giữa người dùng và hệ thống)Tùy chọn phiên làm việcNgôn ngữ lập trìnhTrình thông dịch SHELL5 Nguyên lý:Vòng lặp vô tậnHiển thị dấu nhắc ($) và chờ người dùng gõ lệnhSau khi người dùng ấn ENTER, SHELL sẽ đọc lệnh từ bàn phímPhân tích cú pháp (kiểm tra lỗi, tách tham số, …)Thay thế các ký tự đại diện/mở rộng các tham số (nếu có): SHELL ExpansionThực thi lệnh Ví dụ:SHELL hiển thị dấu nhắc $ và đọc bàn phímNgười dùng gõ vào ls –l /usrSHELL tách lệnh vừa đọc thành 3 từ ls (tên lệnh) -l và /usr (2 tham số củalệnh ls)SHELL tạo ra một tiến trình thực thi lệnh ls với 2 tham số và chờ cho đến khitiến trình này thực hiện xongHiển thị lại dấu nhắc $ và cứ như thế, … Để kết thúc vòng lặp vô tận này, ta có thể gõ exit
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linux - Bài 9: Lập trình SHELL1LẬP TRÌNH SHELLPhạm Nguyên Khang, Đỗ Thanh Nghịpnkhang@cit.ctu.edu.vnNội dung2SHELL Trình thông dịch SHELL Cấu hình phiên làm việc Lập trình SHELLSHELL3 Tất cả người dùng được khai báo bằng tài khoản + mậtkhẩu Sau khi đăng nhập vào hệ thống, người dùng sẽ giao tiếp vớihệ thống (máy tính) Trình thông dich cho phép người dùng giao tiếp tiếp với hệthống LINUX gọi là SHELL Có nhiều trình thông dịch SHELLSHELL of BOURNE (sh) của AT&TKorn SHELL (ksh) trên UNIXC SHELL (csh) của BerkeleyTenex SHELL (tcsh)Bourne Again SHELL (bash)SHELL4 SHELL đóng 3 vai trò khác nhau Thông dịch lệnh (giao tiếp giữa người dùng và hệ thống)Tùy chọn phiên làm việcNgôn ngữ lập trìnhTrình thông dịch SHELL5 Nguyên lý:Vòng lặp vô tậnHiển thị dấu nhắc ($) và chờ người dùng gõ lệnhSau khi người dùng ấn ENTER, SHELL sẽ đọc lệnh từ bàn phímPhân tích cú pháp (kiểm tra lỗi, tách tham số, …)Thay thế các ký tự đại diện/mở rộng các tham số (nếu có): SHELL ExpansionThực thi lệnh Ví dụ:SHELL hiển thị dấu nhắc $ và đọc bàn phímNgười dùng gõ vào ls –l /usrSHELL tách lệnh vừa đọc thành 3 từ ls (tên lệnh) -l và /usr (2 tham số củalệnh ls)SHELL tạo ra một tiến trình thực thi lệnh ls với 2 tham số và chờ cho đến khitiến trình này thực hiện xongHiển thị lại dấu nhắc $ và cứ như thế, … Để kết thúc vòng lặp vô tận này, ta có thể gõ exit
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ điều hành Linux Bài giảng Hệ điều hành Linux Lập trình SHELL Trình thông dịch SHELL Cấu hình phiên làm việc SHELLGợi ý tài liệu liên quan:
-
183 trang 314 0 0
-
80 trang 259 0 0
-
117 trang 226 1 0
-
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 196 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
103 trang 186 0 0 -
271 trang 161 0 0
-
Hướng dẫn sử dụng Windows 7 với Boot Camp
8 trang 136 0 0 -
Nghiên cứu xây dựng bộ sinh số ngẫu nhiên tích hợp với nhiều hệ điều hành
5 trang 127 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux và Unix
214 trang 120 0 0 -
212 trang 102 0 0