Bài giảng Hệ điều hành linux: Chương 8 - Ngô Văn Công
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 449.14 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành linux: Chương 8 Lập Trình C trong Linux do Ngô Văn Công biên soạn cung cấp các kiến thức cơ bản như: Hello world program, ngôn ngữ C, trình biên dịch make,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành linux: Chương 8 - Ngô Văn Công Lập Trình C trong Linux Nội dung 1. Giới thiệu 2. Hello world program 3. Ngôn ngữ C 4. Trình biên dịch make Giới thiệu Ngôn ngữ lập trình C là lựa chọn tốt cho những người mới học lập trình Đơn giản, mạnh và được sử dụng rộng Linux là môi trường thích hợp để viết các chương trình Không cần mất chi phí mua các phầm mềm hỗ trợ lập trình đắt tiền Để viết chương trình C Trình soạn thảo văn bản(vi,gedit,emacs) Trình biên dịch Thư viện chuẩn Biên dịch với gcc Trình biên dịch(compiler): chuyển từ “humanreadable source code” sang ”machinereadable object code” GCC: bao gồm các trình biên dịch C, C++, Java... Cách sử dựng [CODE]% gcc [ tùy chọn | tên file ] ... Giả sử bạn có 1 file myfile.c khi bạn đánh : % gcc myfile.c Trong thư mục của bạn sẽ có thêm file a.out đó là file output mặc định của gcc. Lúc này bạn đã có thể run chương trình bằng : % ./a.out (tt) Nhưng nếu bạn compile file tiếp theo cũng như trên thì file a.out của bạn sẽ bị ghi đè bằng file thứ 2. Để khắc phục bạn có thể sử dụng tùy chọn -o để đặt tên file out put % gcc -o myout myfile.c Khi bạn compile 1 program, bạn sẽ có những errors nhỏ nhưng gcc sẽ thay bạn sửa chửa những lỗi này (trừ khi đó là lỗi lớn). Nhưng trên thực tế' mình phải tự sửa các lỗi này để chương trình sau khi compile là bug-free Bạn sẽ thêm 1 tùy chọn là -Wall (viết tắt của Warning All Thông báo tất cả lỗi) % gcc -Wall -o myout myfile.c
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành linux: Chương 8 - Ngô Văn Công Lập Trình C trong Linux Nội dung 1. Giới thiệu 2. Hello world program 3. Ngôn ngữ C 4. Trình biên dịch make Giới thiệu Ngôn ngữ lập trình C là lựa chọn tốt cho những người mới học lập trình Đơn giản, mạnh và được sử dụng rộng Linux là môi trường thích hợp để viết các chương trình Không cần mất chi phí mua các phầm mềm hỗ trợ lập trình đắt tiền Để viết chương trình C Trình soạn thảo văn bản(vi,gedit,emacs) Trình biên dịch Thư viện chuẩn Biên dịch với gcc Trình biên dịch(compiler): chuyển từ “humanreadable source code” sang ”machinereadable object code” GCC: bao gồm các trình biên dịch C, C++, Java... Cách sử dựng [CODE]% gcc [ tùy chọn | tên file ] ... Giả sử bạn có 1 file myfile.c khi bạn đánh : % gcc myfile.c Trong thư mục của bạn sẽ có thêm file a.out đó là file output mặc định của gcc. Lúc này bạn đã có thể run chương trình bằng : % ./a.out (tt) Nhưng nếu bạn compile file tiếp theo cũng như trên thì file a.out của bạn sẽ bị ghi đè bằng file thứ 2. Để khắc phục bạn có thể sử dụng tùy chọn -o để đặt tên file out put % gcc -o myout myfile.c Khi bạn compile 1 program, bạn sẽ có những errors nhỏ nhưng gcc sẽ thay bạn sửa chửa những lỗi này (trừ khi đó là lỗi lớn). Nhưng trên thực tế' mình phải tự sửa các lỗi này để chương trình sau khi compile là bug-free Bạn sẽ thêm 1 tùy chọn là -Wall (viết tắt của Warning All Thông báo tất cả lỗi) % gcc -Wall -o myout myfile.c
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ điều hành linux Hệ điều hành linux Bài giảng Hệ điều hành Hệ điều hành Lập Trình C trong Linux Trình biên dịch makeTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 465 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 24 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
29 trang 396 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 21 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
22 trang 346 0 0 -
183 trang 320 0 0
-
Lecture Operating systems: Lesson 13 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
31 trang 287 0 0 -
175 trang 282 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 282 0 0 -
173 trang 280 2 0
-
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 266 0 0 -
80 trang 265 0 0