Bài giảng Hệ điều hành Linuxs: Chương 4 - Nguyễn Nam Trung
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Linuxs: Chương 4 - Nguyễn Nam Trung Chương 4Cài đặt phần mềm và trình tiện ích Nguyễn Nam Trung E-mail : nntrung.itc@gmail.comNội dung chi tiết Cài đặt phần mềm. Chương trình rpm. Các lệnh rpm. Midnight Commander (MC). Khởi động MC. Sử dụng keyboard trong MC. Trình tiện ích soan thảo Vi. Các chế độ làm việc. Soạn thảo bằng Vi Di chuyển con trỏ.Khoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 2RedHat Packet Manager (RPM) Là hệ thống quản lý các gói phần mềm của Linux. Có thể cài đặt, nâng cấp hoặc xóa trực tiếp các gói phần mềm. Quản lý một cơ sở dữ liệu chứa thông tin tất cả các gói phần mềm đã cài và tập tin của chúng. Cho phép nâng cấp hệ thống một cách tự động, thông minh. Dễ sử dụng trong hầu hết các Linux Distro hiện nay.Khoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 3Qui ước đặt tên RPM Qui ước đặt tên cho một gói phần mềm RPM : name-version-release.architecture.rpm Trong đó : name : tên mô tả gói phần mềm. version : phiên bản của gói phần mềm. release : số lần đóng gói của phiên bản này. architecture : là tên của kiểu phần cứng máy tính mà phần mềm được đóng gói. Ví dụ : rh9.ymessenger-1.0.4-1.i386.rpm x-unikey-0.9.2-1.i586.rpmKhoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 4Cài đặt phần mềm - rpm Cú pháp : rpm mode [options] package_file Các chế độ (mode) cài đặt : -i cài đặt một gói phần mềm mới. -U nâng cấp phần mềm đã có hoặc cài đặt mới. -F nâng cấp gói phần mềm mới. Ví dụ : rpm -i openssh-3.5p1-6.i386.rpmKhoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 5Một số tùy chọn cài đặt --nodeps : không thực hiện kiểm tra sự phụ thuộc. --replacefiles : thay thế các tập tin các gói phần mềm khác đã được cài. --replacepkgs : cài đặt phần mềm ngay cả khi một số tập tin thuộc gói phần mềm đã được cài đặt. --oldpackage : cho phép cài gói phần mềm ngay cả khi nó cũ hơn gói phần mềm hiện có. --force : tương tự như sử dụng đồng thời 3 tùy chọn –-replacefiles, --replacepkgs, --oldpackage -vh : hiển thị mức độ hoàn thành quá trình cài đặt.Khoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 6Truy vấn thông tin Để biết thông tin về một phần mềm đã cài đặt, ta sử dụng rpm với cú pháp sau : rpm –q argument [options] Trong đó argument là đối số lệnh : package_name : tên gói phần mềm đã cài đặt. -a : truy vấn tất cả các gói phần mềm đã cài đặt. -f file : truy vấn gói phần mềm là chủ của tập tin file. Ví dụ : # rpm –q –f /etc/sendmail.cf sendmail-8.11.2-14Khoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 7Truy vấn thông tin (tt) Một số tùy chọn hiển thị thông tin : -i : hiển thị thông tin gói gồm tên, phiên bản, mô tả, … -R : danh sách gói phần mềm mà gói này phụ thuộc vào. -s : hiển thị trạng thái của các tập tin thuộc gói phần mềm. -d : liệt kê những tập tin tài liệu có trong gói phần mềm. -c : chỉ liệt kê những tập tin cấu hình có trong gói phần mềm. Ví dụ : # rpm –q ypbind-1.11-4 -c /etc/rc.d/init.d/ypbind /etc/yp.confKhoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 8Kiểm tra tập tin đã cài So sánh thông tin về các tập tin đã được cài đặt với thông tin về các tập tin có trong gói gốc. Cú pháp : rpm –V argument [options] *Xem thông tin argument trong truy vấn thông tin. Ký tự định dạng sự khác nhau của tập tin . Không có sự khác biệt. ? Không thể thực hiện kiểm tra. 5 Khác nhau về giá trị kiểm lỗi MD5. S Khác nhau về kích thước tập tin. L Có sự khác nhau về Symbolic link. T Khác nhau về ngày thay đổi tập tin. D Có sự khác nhau về thiết bị. U Khác nhau về chủ nhân tập tin.Khoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 9Cài đặt từ nguồn *.tar, *.tgz Các bước chung: Giải nén gói mã nguồn Xem thông tin và hướng dẫn trong file README, INSTALL Ví dụ : # tar zxvf source-ver.tar.gz # cd source-ver # ./configure # make # make install Hướng dẫn tuỳ chọn cấu hình # ./configure --helpKhoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 10Midnight Commander (mc)Khoa CNTT - CĐCNTT 04/2009 11Khởi động MC Cú pháp : $ mc [options] Một số tùy chọn : -a Không sử dụng các ký tự đồ họa để vẽ các đường thẳng khung. -b Khởi động chế độ màn hình đen trắng. -c Khởi động chế độ màn hình màu. -d Không hỗ trợ chuột -v file Sử dụng chức năng view để duyệt file. -V Cho biết phiên bản chương trình.Khoa CNTT ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ điều hành Linuxs Hệ điều hành Linuxs Hệ điều hành Trình tiện ích Cài đặt phần mềm Midnight Commander Trình tiện ích soạn thảo ViGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 454 0 0 -
173 trang 277 2 0
-
175 trang 273 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 273 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 250 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 246 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 230 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 221 0 0 -
Giáo trình Bảo trì hệ thống và cài đặt phần mềm
68 trang 209 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 204 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm môn Hệ điều hành: Tìm hiểu về cách quản lý tệp
17 trang 198 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 3) - Nguyễn Hải Châu
8 trang 198 0 0 -
Tài liệu học tập môn Tin cơ sở: Phần 1 - Phùng Thị Thu Hiền
100 trang 191 1 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 1) - Nguyễn Hải Châu
6 trang 182 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý hệ điều hành (Bài giảng tuần 6) - Nguyễn Hải Châu
10 trang 174 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành - NXB Hà Nội: Phần 1
70 trang 166 0 0 -
81 trang 165 0 0
-
Hướng dẫn cài đặt nhiều hệ điều hành trên một máy tính: Phần 2
218 trang 160 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý Hệ điều hành: Phần 1 - Trường TC nghề Đông Sài Gòn
66 trang 156 1 0 -
Giáo trình Tin học đại cương: Phần 1 - ĐH Kinh tế Quốc Dân
130 trang 156 0 0