Bài giảng Hệ điều hành mã nguồn mở: Chương 9 - ThS. Lương Minh Huấn
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.02 MB
Lượt xem: 29
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hệ điều hành mã nguồn mở - Chương 9: Lập trình C-Python trên linux" cung cấp cho người học các kiến thức: Cài đặt bộ biên dịch C trên Linux, gọi chương trình C trên Linux, cài đặt Python trên Linux. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành mã nguồn mở: Chương 9 - ThS. Lương Minh Huấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHƯƠNG 9: LẬP TRÌNH C - PYTHON TRÊN LINUX GV: LƯƠNG MINH HUẤN NỘI DUNG Cài đặt bộ biên dịch C trên Linux Gọi chương trình C trên Linux . Cài đặt Python trên Linux I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX Để biên dịch chương trình C hoặc C ++ trên bất kỳ bản phân Linux nào như Ubuntu, Red Hat, Fedora, Debian và bản phân Linux khác, ta cần phải cài đặt: Bộ sưu tập trình biên dịch GNU C và C ++. IDE hoặc trình soạn thảo văn bản để viết chương trình. Công cụ phát triển. Thư viện phát triển. I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX Cài đặt trình biên dịch C/C ++ và các gói thư viện Nếu đang sử dụng Fedora, Red Hat, CentOS hoặc Scientific Li hãy sử dụng lệnh yum để cài đặt trình biên dịch GNU C/C ++: # yum groupinstall 'Development Tools' Nếu đang sử dụng Debian hoặc Ubuntu Linux , gõ lệnh apt-get cài đặt GNU C/C ++ trình biên dịch: $ sudo apt-get update $ sudo apt-get install build-essential manpages-dev I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX Sau khi thực hiện xong, ta kiểm tra lại bằng các câu lệnh sau để xem quá trình thực hiện đã hoàn tất: $ whereis gcc $ which gcc $ gcc –version I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX Sau khi cài đặt xong bộ biên dịch, nếu cần ta có thể cài thêm cá IDE để tiện làm việc như Code block,… Nếu không, ta vẫn có dùng các trình soạn thảo văn bản như vi, nano, gedit,… để có t hực hiện lập trình C trên Linux. I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX II. GỌI CHƯƠNG TRÌNH C TRÊN LINUX Mọi chương trình C đều có thể và luôn luôn biên dịch và chạy được bằng terminal. Để có thể thực hiện chạy các chương trình C trên Linux, ta phả code các chương trình C với các trình soạn thảo như gedit, vi, … II. GỌI CHƯƠNG TRÌNH C TRÊN LINUX Mở terminal lên, sau đó thực hiện lệnh biên dịch chương trình gcc là mã thông báo ta dùng gcc để dịch cho C (file *.c), có thể d g++ thay cho gcc (g++ dịch cho C++ (file *.cpp)). helloLinux.c là file code -o helloLinux thực hiện thông báo việc xuất ra file chạy tên là helloLinux. Có thể đặt tên khác (VD -o hello hoặc -o name, …). Nếu không tham số này tức là chúng ta chỉ chạy lệnh gcc helloLinux.c thì m định nó sẽ xuất cho chúng ta file chạy là a.out II. GỌI CHƯƠNG TRÌNH C TRÊN LINUX Đó mới chỉ là biên dịch. Để chạy chương trình thực hiện tiếp lệ III. CÀI ĐẶT PYTHON TRÊN LINUX Để cài đặt Python, trước tiên ta phải cài đặt các gói ứng dụng c hiết: III. CÀI ĐẶT PYTHON TRÊN LINUX Download Python từ trang chủ python: https://www.python.org/downloads/source/ III. CÀI ĐẶT PYTHON TRÊN LINUX Giải nén gói python Tiến hành compile Python: III. CÀI ĐẶT PYTHON TRÊN LINUX Kiểm tra phiên bản Nếu muốn xóa cài đặt:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành mã nguồn mở: Chương 9 - ThS. Lương Minh Huấn TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN CHƯƠNG 9: LẬP TRÌNH C - PYTHON TRÊN LINUX GV: LƯƠNG MINH HUẤN NỘI DUNG Cài đặt bộ biên dịch C trên Linux Gọi chương trình C trên Linux . Cài đặt Python trên Linux I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX Để biên dịch chương trình C hoặc C ++ trên bất kỳ bản phân Linux nào như Ubuntu, Red Hat, Fedora, Debian và bản phân Linux khác, ta cần phải cài đặt: Bộ sưu tập trình biên dịch GNU C và C ++. IDE hoặc trình soạn thảo văn bản để viết chương trình. Công cụ phát triển. Thư viện phát triển. I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX Cài đặt trình biên dịch C/C ++ và các gói thư viện Nếu đang sử dụng Fedora, Red Hat, CentOS hoặc Scientific Li hãy sử dụng lệnh yum để cài đặt trình biên dịch GNU C/C ++: # yum groupinstall 'Development Tools' Nếu đang sử dụng Debian hoặc Ubuntu Linux , gõ lệnh apt-get cài đặt GNU C/C ++ trình biên dịch: $ sudo apt-get update $ sudo apt-get install build-essential manpages-dev I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX Sau khi thực hiện xong, ta kiểm tra lại bằng các câu lệnh sau để xem quá trình thực hiện đã hoàn tất: $ whereis gcc $ which gcc $ gcc –version I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX Sau khi cài đặt xong bộ biên dịch, nếu cần ta có thể cài thêm cá IDE để tiện làm việc như Code block,… Nếu không, ta vẫn có dùng các trình soạn thảo văn bản như vi, nano, gedit,… để có t hực hiện lập trình C trên Linux. I. CÀI ĐẶT C TRÊN LINUX II. GỌI CHƯƠNG TRÌNH C TRÊN LINUX Mọi chương trình C đều có thể và luôn luôn biên dịch và chạy được bằng terminal. Để có thể thực hiện chạy các chương trình C trên Linux, ta phả code các chương trình C với các trình soạn thảo như gedit, vi, … II. GỌI CHƯƠNG TRÌNH C TRÊN LINUX Mở terminal lên, sau đó thực hiện lệnh biên dịch chương trình gcc là mã thông báo ta dùng gcc để dịch cho C (file *.c), có thể d g++ thay cho gcc (g++ dịch cho C++ (file *.cpp)). helloLinux.c là file code -o helloLinux thực hiện thông báo việc xuất ra file chạy tên là helloLinux. Có thể đặt tên khác (VD -o hello hoặc -o name, …). Nếu không tham số này tức là chúng ta chỉ chạy lệnh gcc helloLinux.c thì m định nó sẽ xuất cho chúng ta file chạy là a.out II. GỌI CHƯƠNG TRÌNH C TRÊN LINUX Đó mới chỉ là biên dịch. Để chạy chương trình thực hiện tiếp lệ III. CÀI ĐẶT PYTHON TRÊN LINUX Để cài đặt Python, trước tiên ta phải cài đặt các gói ứng dụng c hiết: III. CÀI ĐẶT PYTHON TRÊN LINUX Download Python từ trang chủ python: https://www.python.org/downloads/source/ III. CÀI ĐẶT PYTHON TRÊN LINUX Giải nén gói python Tiến hành compile Python: III. CÀI ĐẶT PYTHON TRÊN LINUX Kiểm tra phiên bản Nếu muốn xóa cài đặt:
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ điều hành mã nguồn mở Hệ điều hành Hệ điều hành mã nguồn mở Lập trình C Cài đặt bộ biên dịch C Chương trình C trên LinuxGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 453 0 0 -
173 trang 275 2 0
-
175 trang 272 0 0
-
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 272 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 249 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 245 0 0 -
Bài thảo luận nhóm: Tìm hiểu và phân tích kiến trúc, chức năng và hoạt động của hệ điều hành Android
39 trang 229 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành: Phần 2
53 trang 219 0 0 -
Xây dựng công cụ nhận dạng khuôn mặt theo thời gian thực hiện trên nền hệ điều hành mã nguồn mỡ
7 trang 212 0 0 -
Phần III: Xử lý sự cố Màn hình xanh
3 trang 203 0 0