Với kết cấu nội dung gồm 4 chương, bài giảng "Hệ điều hành - Phần lý thuyết" giới thiệu đến các bạn những nội dung về cấu trúc hệ thống máy tính, giới thiệu 1 số hệ điều hành, hệ thống quản lý tập tin, hệ thống quản lý nhập xuất. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành (Phần lý thuyết) - GV. Nguyễn Duy Nhất BÀI GIẢNG HỆ ĐIỀU HÀNH Phần lý thuyết Chương 1 Cấu Trúc Hệ Thống Máy Tính GV: Nguyễn Duy Nhất nhatnd@hcm.fpt.vn Hệ Thống Máy Tính Computer System Là 1 đơn vị xử lý độc lập có khả năng tương tác với người sử dụng Ví dụ : PC (Personal Computer), Laptop, Notebook, Work Station, Server, … Các thành phần của 1 hệ thống máy tính (Computer System) Trung tâm xử lý Thùng máy (Computer Case) Thiết bị hiển thị (Display Device) màn hình (Monitor) Thiết bị nhập (Input Device) Bàn phím (Keyboard), Chuột (Mouse) Thiết bị in ấn, loa, … Trung Tâm Xử Lý Thùng máy (Case) Mạch đồ họa (VGA Bộ cấp nguồn (PSU = Card= Video Graphics Power Supply Unit) Array) Bo mạch chủ Các mạch chuyên dụng (MotherBoard, khác : Sound card, MainBoard) Network card, Fax/Modem card, TV Chip vi xử lý trung tâm Turner card … (CPU = Central Proccessing Unit) Các thiết bị lưu trữ và truy xuất : Ổ cứng Bộ nhớ (Memory, RAM = (HardDrive), ổ mềm Random Access (FloppyDrive), CD/DVD Memory) Rom, … Bo mạch chủ (1) RAM ROM Bo mạch chủ (2) Vỏ máy (Case) và PSU Vai trò của chip vi xử lý (CPU) Chịu trách nhiệm xử lý mọi hoạt động của máy tính. Được sự hỗ trợ bởi các Device Controller Bộ điều khiển thiết bị Device Controller chịu trách nhiệm xử lý các hoạt động đặc thù : thao tác toán học, thao tác của các thiết bị như VGA card, Sound card, … CPU và các DC chia sẻ với nhau đường truyền (bus) dữ liệu, bộ nhớ chính, … Quá Trình (Các trạng thái xảy ra khi máy tính) Khởi Động (1) Người sử dụng kích hoạt power switch trên motherboard kích hoạt PSU motherboard khởi động khởi động chương trình bootstrap. Bootstrap : 1. Khởi động và kiểm tra các thiết bị của máy tính : CPU, RAM, VGA, Các ổ đĩa … 2. Định vị hệ điều hành sẽ được khởi động 3. Khởi động hệ điều hành Cơ chế hoạt động giữa CPU và các DC CPU và các DC : thành phần nòng cốt của Motherboard, đóng vai trò như các đơn vị xử lý. RAM DC DC CPU DC DC DC = Device Controller = bộ điều khiển thiết bị 1 DC đóng vai trò điều khiển, là trung tâm xử lý của từng thiết bị riêng biệt trong hệ thống máy tính. Thiết bị có thể được tích hợp sẵn trên Motherboard (như ALU, CoProccessor, …) hoặc là 1 thiết bị rời / card gắn thêm vào Motherboard qua các khe cắm, cổng. Cơ chế ngắt Xem sách trang 3 Ngắt : cơ chế liên lạc giữa các thành phần trong CS Cơ chế phát sinh ngắt Hàm dịch vụ xử lý ngắt Bảng vector ngắt Stack hệ thống Các thiết bị trong 1 CS hiện đại CPU Case Monitor MotherBoard Keyboard Ram CPU Mouse VGA Card Speaker Sound Card … HDD CD/DVD Drive FDD PSU Cấu trúc nhập xuất Nhập xuất cách thức liên lạc giữa CPU và các DC. Mỗi DC đăng ký 1 hoặc 1 tập thanh ghi + 1 vùng nhớ đệm cục bộ (local buffer) CPU gởi yêu cầu xử lý đến DC qua thanh ghi DC xử lý và đưa dữ liệu kết quả ra local buffer. Các cơ chế nhập xuất Nhập xuất đồng bộ : DC hoặc CPU sau khi yêu cầu xử lý sẽ chờ cho đến khi nhận được kết quả thích hợp. Nhập xuất không đồng bộ : DC hoặc CPU sau khi yêu cầu xử lý tiếp tục làm công việc khác, chỉ nhận kết quả bằng 1 thông báo bởi 1 ngắt phát sinh do DC được yêu cầu. Mô tả thiết bị trong CS Cấu trúc lưu trữ Cấu trúc lưu trữ của 1 CS gồm : • Bộ nhớ chính • Thanh ghi, cache • Đĩa cứng, mềm, đĩa CD/DVD, USB Drive , … • Băng từ Cơ chế bảo vệ phần cứng Bảo vệ = CPU Bộ nhớ Cấu trúc nhập xuất Quản lý chia sẻ các tài nguyên khác BÀI GIẢNG HỆ ĐIỀU HÀNH Phần lý thuyết Chương 2 Tổng Quan Về Hệ Điều Hành GV: Nguyễn Duy Nhất nhatnd@hcm.fpt.vn Khái niệm HĐH Người sử dụng Hệ Thống Các chương trình ứng dụng Máy Word Excel Games … Tính Hệ Điều Hành Tài nguyên phần cứng ...