Danh mục

Bài giảng hệ điều hành : QUẢN LÝ BỘ NHỚ part 4

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 287.10 KB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

2.2 Kỹ thuật phân vùng động(tt)1. Tiến trình 1,2,3,4 lần lượt được nạp vào bộ nhớ 2. Tiến trình 2 kết thúc, vùng nhớ được giải phóng 3. Tiến trình 5 được nạp vào vùng nhớ của tiến trình 2 vừa giải phóng 4. Tiến trình 6 yêu cầu được nạp vào bộ nhớ nhưng không thể vì không có vùng nhớ trống phù hợp để nạp trong khi tổng dung lượng nhớ còn trống lớn hơn kích thước mà tiến trình yêu cầu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hệ điều hành : QUẢN LÝ BỘ NHỚ part 42.2 Kỹ thuật phân vùng động(tt)1. Tiến trình 1,2,3,4 lần lượt được nạp vào bộ nhớ2. Tiến trình 2 kết thúc, vùng nhớ được giải phóng Process43. Tiến trình 5 được nạp vào vùng nhớ của tiến trình 128k 2 vừa giải phóng4. Tiến trình 6 yêu cầu được nạp vào bộ nhớ nhưng Process3 không thể vì không có vùng nhớ trống phù hợp 32k để nạp trong khi tổng dung lượng nhớ còn trống lớn hơn kích thước mà tiến trình yêu cầu Process2 Process5 128k Process6 120k 65k Process1 64k OS- 128k2.2 Kỹ thuật phân vùng động(tt) Trong kỹ thuật phân vùng động, HĐH phải đưa ra các cơ chế thích hợp để quản lý các khối nhớ đã cấp phát hay còn trống trên bộ nhớ. HĐH sử dụng 2 cơ chế: Bản đồ bít và Danh sách liên kết. Hai cơ chế HĐH đều chia không gian nhớ thành các đơn vị cấp phát có kích thước bằng nhau, các đơn vị cấp phát liên tiếp nhau tạo thành 1 khối nhớ, HĐH cấp phát các khối nhớ này cho các tiến trình2.2 Kỹ thuật phân vùng động(tt) Cơ chế bản đồ Bit: Mỗi đơn vị cấp phát được đại diện bởi một Bit trong bản đồ bit. Đơn vị cấp phát còn trống đại diện bằng bit 0, ngược lại đại diện bằng bit 1 Bản đồ bit2.2 Kỹ thuật phân vùng động(tt) Cơ chế danh sách liên kết: Mỗi khối trên bộ nhớ được đại diện bởi một phần  tử trong danh sách liên kết Mỗi phần tử gồm 3 trường chính:  Trường đầu tiên: cho biết khối nhớ đã cấp phát (kí hiệu  P) hay còn trống (kí hiệu H) Trường thứ 2: cho biết thư tự của đơn vị cấp phát đầu  tiên trong khối Trường thứ 3: cho biết đơn vị tổng số đơn vị cấp phát  trong khối2.2 Kỹ thuật phân vùng động(tt)2.2 Kỹ thuật phân vùng động(tt) Khi có một tiến trình cần được nạp vào bộ nhớ mà bộ nhớ có nhiều hơn một khối nhớ trống có kích thước lớn hơn kích thước của tiến trình đó, HĐH phải quyết định chọn một khối nhớ phù hợp để nạp tiến trình sao cho việc lựa chọn này dẫn đến việc sử dụng bộ nhớ chính là hiệu quả nhất. Có 3 thuật toán mà HĐH sử dụng trong trường hợp này: Best-fit, First-fit, và Next-fit2.2 Kỹ thuật phân vùng động(tt) Best-fit: chọn khối nhớ có kích thước vừa đúng bằng kích thước của tiến trình cần được nạp vào bộ nhớ. First-fit: HĐH sẽ bắt đầu quét qua các khối nhớ trống bắt đầu từ khối nhớ trống đầu tiên trong bộ nhớ, và sẽ chọn khối nhớ trống đầu tiên có kích thước đủ lớn để nạp tiến trình. Next-fit: tương tự như First-fit nhưng ở đây HĐH bắt đầu quét từ khối nhớ trống kế sau khối nhớ vừa được cấp phát và chọn khối nhớ trống kế tiếp đủ lớn để nạp tiến trình2.3 Kỹ thuật phân trang đơn Bộ nhớ chính được chia thành các phần bằng nhau và cố định, được đánh số bắt đầu từ 0 và được gọi là các khung trang Không gian địa chỉ của các tiến trình cũng được chia thành các phần có kích thước bằng kích thước của một khung trang được gọi là các trang Khi tiến trình nạp vào bộ nhớ thì các trang được nạp vào các khung trang bất kỳ còn trống có thể không liên tiếp nhau2.3 Kỹ thuật phân trang đơn(tt) HĐH sử dụng các bảng trang(PCT) để theo dõi vị trí các trang của tiến trình trên bộ nhớ. Mỗi tiến trình có bảng trang riêng2.3 Kỹ thuật phân trang đơn(tt) Sự phân mảnh trong cơ chế này? Nếu kích thước của tiến trình không phải là bội số  của kích thước 1 khung trang thì sẽ xảy ra hiện tượng phân mãnh nội vi ...

Tài liệu được xem nhiều: