Bài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 2: Quản trị Linux
Số trang: 47
Loại file: pdf
Dung lượng: 7.01 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hệ điều hành Unix - Chương 2: Quản trị Linux" cung cấp cho người học các kiến thức: Quản lý ứng dụng, quản lý tiến trình, quản lý người dùng, kiểm soát khởi động, tập tin nhật ký, sao lưu, không phục dữ liệu, hạt nhân và biên dịch hạt nhân. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 2: Quản trị Linux Chương 2 QUẢN TRỊ LINUX Nội dung 2.1 Quản lý ứng dụng 2.2 Quản lý tiến trình 2.3 Quản lý người dùng 2.4 Kiểm soát khởi động 2.5 Tập tin nhật ký, sao lưu, không phục dữ liệu 2.6 Hạt nhân và biên dịch hạt nhân 2.1 Quản lý ứng dụng 2.1 Quản lý ứng dụng (tt) 2.1 Quản lý ứng dụng (tt) 2.2 Quản lý tiến trình Định nghĩa Phân loại Tập lệnh về tiến trình Tiến trình tiền cảnh Tiến trình hậu cảnh Tạm dừng và đánh thức tiến trình Lập lịch với tiện ích crontab Định nghĩa Tiến trình là một chương trình đơn chạy trên không gian địa chỉ ảo nhằm thực hiện một công việc nào đó. Một tiến trình khi thực hiện có thể sinh ra nhiều tiến trình khác. Mỗi tiến trình mang một định danh gọi là PID. Phân loại Có 3 loại tiến trình: Tương tác (Interactive Process) Theo lô (Batch Process) Ẩn trên bộ nhớ (Daemon Process) Tập lệnh về tiến trình Lệnh pstree dùng để xem thông tin cây tiến trình trong hệ thống. #pstree –np Lệnh: ps Lệnh: pgrep Lệnh: chkconfig Lệnh: lsof Lệnh: service status Tiến trình tiền cảnh Là tiến trình được phát sinh khi ta thực thi lệnh tại dấu nhắc shell. Tiến trình tiền cảnh được tạo ra thì nó luôn chiếm dụng quyền điều khiển shell cho đến khi nào nó thực thi hoàn tất. Tiến trình hậu cảnh Là những tiến trình chạy nền trong hệ thống. Không giống như tiến trình tiền cảnh, tiến trình hậu cảnh cho phép người dùng có thể thực thi nhiều chương trình tại cùng một thời điểm. Để đưa tiến trình tiền cảnh vào hậu cảnh, chỉ cần thêm dấu & sau câu lệnh. • Ví dụ: ls –al /etc & Tạm dừng và đánh thức tiến trình Tạm dừng tiến trình đang chạy và đưa vào hậu cảnh bằng phím Ctrl + Z Lệnh jobs: hiển thị các tiến trình tạm dừng trong hậu cảnh $jobs [1] + Stopped find / -name pro –print > results.txt Lệnh bg: giúp tiến trình đang tạm dừng trong hậu cảnh hoạt động trở lại. • Ví dụ #bg 1 #find / -name pro –print > results.txt #jobs [1] + Running find / -name pro –print > results.txt Lệnh fg: đưa một tiến trình từ hậu cảnh sang tiền cảnh #fg [sốthứtựtiếntrình] Hủy tiến trình kill [PID] • Tham số -9 để hủy tiến trình không quan tâm đến điều kiện. • Ví dụ: kill -9 1201 pkill • Ví dụ: #pkill sendmail
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Unix - Chương 2: Quản trị Linux Chương 2 QUẢN TRỊ LINUX Nội dung 2.1 Quản lý ứng dụng 2.2 Quản lý tiến trình 2.3 Quản lý người dùng 2.4 Kiểm soát khởi động 2.5 Tập tin nhật ký, sao lưu, không phục dữ liệu 2.6 Hạt nhân và biên dịch hạt nhân 2.1 Quản lý ứng dụng 2.1 Quản lý ứng dụng (tt) 2.1 Quản lý ứng dụng (tt) 2.2 Quản lý tiến trình Định nghĩa Phân loại Tập lệnh về tiến trình Tiến trình tiền cảnh Tiến trình hậu cảnh Tạm dừng và đánh thức tiến trình Lập lịch với tiện ích crontab Định nghĩa Tiến trình là một chương trình đơn chạy trên không gian địa chỉ ảo nhằm thực hiện một công việc nào đó. Một tiến trình khi thực hiện có thể sinh ra nhiều tiến trình khác. Mỗi tiến trình mang một định danh gọi là PID. Phân loại Có 3 loại tiến trình: Tương tác (Interactive Process) Theo lô (Batch Process) Ẩn trên bộ nhớ (Daemon Process) Tập lệnh về tiến trình Lệnh pstree dùng để xem thông tin cây tiến trình trong hệ thống. #pstree –np Lệnh: ps Lệnh: pgrep Lệnh: chkconfig Lệnh: lsof Lệnh: service status Tiến trình tiền cảnh Là tiến trình được phát sinh khi ta thực thi lệnh tại dấu nhắc shell. Tiến trình tiền cảnh được tạo ra thì nó luôn chiếm dụng quyền điều khiển shell cho đến khi nào nó thực thi hoàn tất. Tiến trình hậu cảnh Là những tiến trình chạy nền trong hệ thống. Không giống như tiến trình tiền cảnh, tiến trình hậu cảnh cho phép người dùng có thể thực thi nhiều chương trình tại cùng một thời điểm. Để đưa tiến trình tiền cảnh vào hậu cảnh, chỉ cần thêm dấu & sau câu lệnh. • Ví dụ: ls –al /etc & Tạm dừng và đánh thức tiến trình Tạm dừng tiến trình đang chạy và đưa vào hậu cảnh bằng phím Ctrl + Z Lệnh jobs: hiển thị các tiến trình tạm dừng trong hậu cảnh $jobs [1] + Stopped find / -name pro –print > results.txt Lệnh bg: giúp tiến trình đang tạm dừng trong hậu cảnh hoạt động trở lại. • Ví dụ #bg 1 #find / -name pro –print > results.txt #jobs [1] + Running find / -name pro –print > results.txt Lệnh fg: đưa một tiến trình từ hậu cảnh sang tiền cảnh #fg [sốthứtựtiếntrình] Hủy tiến trình kill [PID] • Tham số -9 để hủy tiến trình không quan tâm đến điều kiện. • Ví dụ: kill -9 1201 pkill • Ví dụ: #pkill sendmail
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ điều hành Unix Bài giảng Hệ điều hành Hệ điều hành Quản lý tiến trình Quản lý người dùng Kiểm soát khởi độngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Lý thuyết hệ điều hành: Phần 1 - Nguyễn Kim Tuấn
110 trang 437 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 24 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
29 trang 362 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 21 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
22 trang 313 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý các hệ điều hành: Phần 2
88 trang 257 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 13 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
31 trang 256 0 0 -
175 trang 253 0 0
-
173 trang 249 2 0
-
Giáo trình Nguyên lý hệ điều hành (In lần thứ ba): Phần 1 - PGS.TS. Hà Quang Thụy
98 trang 226 0 0 -
Đề tài nguyên lý hệ điều hành: Nghiên cứu tìm hiểu về bộ nhớ ngoài trong hệ điều hành Linux
19 trang 221 0 0 -
Lecture Operating systems: Lesson 12 - Dr. Syed Mansoor Sarwar
24 trang 216 0 0