Bài giảng Hệ điều hành Unix: Chương 5 - Ngô Duy Hòa
Số trang: 26
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.17 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 5 giới thiệu về Linux Shell thông qua các nội dung sau: Giới thiệu về Shells, môi trường làm việc với Shell, lập trình Shell (Bash), Debugging Shell scripts, Built-in Shell commands, các tiện ích (tools) trong Shell.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Unix: Chương 5 - Ngô Duy Hòa ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn Nội dung bài học • Giới thiệu về Shells • Môi trường làm việc với Shell Bài 5. Linux Shell • Lập trình Shell (Bash) • Debugging Shell Scripts • Built-in Shell commands • Các tiện ích (tools) trong Shell Vị trí của Shells 1. Giới thiệu về Shells Vai trò của Shells Vai trò của Shells• Người dùng bị tách biệt với phần cứng bởi lớp nhân (kernel).• Người dùng tương tác với lớp nhân thông qua: – Các lời gọi hệ thống. – Các chương trình tiện ích hệ thống.• Các chương trình tiện ích hệ thống nằm trong đĩa cứng, được nạp vào RAM khi người dùng cần thực hiện công việc.• Tập các chương trình này được gọi là lớp vỏ hay còn gọi là Shell. ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn bai giang Linux Shell 1 ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn Công việc thực hiện với Shells Công việc thực hiện với Shells • Hỗ trợ người dùng môi trường xử lý dòng lệnh làm các công việc sau: – Xử lý các câu lệnh và thực hiện chúng. – Hỗ trợ ngôn ngữ lập trình Shell và thông dịch các chương trình viết trên Shell. – Điều khiển môi trường thông qua các biến và tham số. – Hỗ trợ pipe để trao đổi giữa các tiến trình. – Hỗ trợ định hướng lại vào ra (I/O). – Làm việc với File System thông qua tên file. Các loại Shells Dấu nhắc đợi lệnh• sh Bourne Shell (Original Shell) (Steven Bourne • Nhận diện shell đang làm việc: lệnh echo of AT&T) $echo $SHELL hoặc %echo $shell• csh C-Shell (C-like Syntax)(Bill Joy of Univ. of /bin/sh /bin/csh California) • Dấu nhắc lệnh• ksh Korn-Shell (Bourne+some C-shell)(David –# khi ta là root, ở bất kỳ shell nào Korn of AT&T) –% dấu nhắc khi chạy C shell• tcsh Turbo C-Shell (More User Friendly C- –$ dấu nhắc khi chạy Bash shell hoặc K shell Shell).• bash Bourne Again Shell (GNU Improved • Khuyến khích dùng Bash Shell Bourne Shell) Các loại Shells Login shell • Truy nhập vào hệ thống: – Local system : chạy trực tiếp trên máy : login. – Network system: kết nối với hệ thống thông qua mạng: ssh, telnet, rlogin. • Với mỗi kết nối Æ hệ thống gọi chương trình getty kích hoạt làm việc. • Getty gọi chương trình login xử lý thông tin đăng nhập Æ bật chương trình Shell tương ứng cho người dùng. ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn bai giang Linux Shell 2 ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn Login Shell Xác định Shell • Xác định Shell thông qua: – $SHELL – /etc/passwd • Đổi loại Shell: chsh Nội dun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ điều hành Unix: Chương 5 - Ngô Duy Hòa ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn Nội dung bài học • Giới thiệu về Shells • Môi trường làm việc với Shell Bài 5. Linux Shell • Lập trình Shell (Bash) • Debugging Shell Scripts • Built-in Shell commands • Các tiện ích (tools) trong Shell Vị trí của Shells 1. Giới thiệu về Shells Vai trò của Shells Vai trò của Shells• Người dùng bị tách biệt với phần cứng bởi lớp nhân (kernel).• Người dùng tương tác với lớp nhân thông qua: – Các lời gọi hệ thống. – Các chương trình tiện ích hệ thống.• Các chương trình tiện ích hệ thống nằm trong đĩa cứng, được nạp vào RAM khi người dùng cần thực hiện công việc.• Tập các chương trình này được gọi là lớp vỏ hay còn gọi là Shell. ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn bai giang Linux Shell 1 ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn Công việc thực hiện với Shells Công việc thực hiện với Shells • Hỗ trợ người dùng môi trường xử lý dòng lệnh làm các công việc sau: – Xử lý các câu lệnh và thực hiện chúng. – Hỗ trợ ngôn ngữ lập trình Shell và thông dịch các chương trình viết trên Shell. – Điều khiển môi trường thông qua các biến và tham số. – Hỗ trợ pipe để trao đổi giữa các tiến trình. – Hỗ trợ định hướng lại vào ra (I/O). – Làm việc với File System thông qua tên file. Các loại Shells Dấu nhắc đợi lệnh• sh Bourne Shell (Original Shell) (Steven Bourne • Nhận diện shell đang làm việc: lệnh echo of AT&T) $echo $SHELL hoặc %echo $shell• csh C-Shell (C-like Syntax)(Bill Joy of Univ. of /bin/sh /bin/csh California) • Dấu nhắc lệnh• ksh Korn-Shell (Bourne+some C-shell)(David –# khi ta là root, ở bất kỳ shell nào Korn of AT&T) –% dấu nhắc khi chạy C shell• tcsh Turbo C-Shell (More User Friendly C- –$ dấu nhắc khi chạy Bash shell hoặc K shell Shell).• bash Bourne Again Shell (GNU Improved • Khuyến khích dùng Bash Shell Bourne Shell) Các loại Shells Login shell • Truy nhập vào hệ thống: – Local system : chạy trực tiếp trên máy : login. – Network system: kết nối với hệ thống thông qua mạng: ssh, telnet, rlogin. • Với mỗi kết nối Æ hệ thống gọi chương trình getty kích hoạt làm việc. • Getty gọi chương trình login xử lý thông tin đăng nhập Æ bật chương trình Shell tương ứng cho người dùng. ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn bai giang Linux Shell 2 ngo duy hoa - khmt - cntt - dhbk - hn Login Shell Xác định Shell • Xác định Shell thông qua: – $SHELL – /etc/passwd • Đổi loại Shell: chsh Nội dun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ điều hành Unix Bài giảng Hệ điều hành Unix Vai trò của Shells Các loại Shells Lập trình Shell Debugging Shell scripts Các tiện ích trong ShellGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hệ điều hành Linux (Ngành: Công nghệ thông tin) - CĐ Công nghiệp Hải Phòng
103 trang 194 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Linux và Unix
214 trang 125 0 0 -
Câu hỏi ôn tập trắc nghiệm Hệ điều hành Linux
15 trang 70 0 0 -
Giáo trình Nhập môn quản trị hệ thống Linux
145 trang 46 0 0 -
Một số điểm mới trong kết nối mạng của Windows Server 2008 R2
12 trang 33 0 0 -
Quản trị Linux 1 - Hướng dẫn thực hành
56 trang 29 0 0 -
Bài giảng Linux và phần mềm mã nguồn mở - Chương 15: Lập trình Shell
38 trang 28 0 0 -
Giáo trình Hệ điều hành Unix - Linux
212 trang 28 0 0 -
Quản lý giấy phép mặc định của UNIX với adduser và umask
3 trang 28 0 0 -
Bài giảng Phần mềm nguồn mở: Bài 4 - Đoàn Thiện Ngân
10 trang 27 0 0