Danh mục

Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 11 - TS. Nguyễn Đức Tuyên

Số trang: 29      Loại file: pdf      Dung lượng: 21.01 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Hệ thống cung cấp điện: Chương 11 - Tính toán chiếu sáng" được biên soạn với các nội dung chính sau: Các khái niệm chung; Các đặc trưng quang học và chiếu sáng; Thiết bị chiếu sáng; Tính toán chiếu sáng chung. Mời thầy cô và các em cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 11 - TS. Nguyễn Đức TuyênChương 11: Tính toán chiếu sáng Bộ môn hệ thống điện Đại học Bách Khoa Hà nộiTS.Nguyễn Đức Tuyêntuyen.nguyenduc@hust.edu.vn 1Chương 11: Tính toán chiếu sáng§11.1. KHÁI NIỆM CHUNG 11.1.1. Chiếu sáng điện và phụ tải chiếu sáng điện 11.1.2. Phân loại chiếu sáng nhân tạo§11.2. CÁC ĐẶC TRUNG QUANG HỌC VÀ CHIẾU SÁNG 11.2.1. Tóm tắt các khái niệm cơ bản 11.2.2. Các đại lượng đo ánh sáng cơ bản§11.3. THIẾT BỊ CHIẾU SÁNG 11.3.1. Bóng đèn 11.3.2. Chao đèn§11.4. TÍNH TOÁN CHIẾU SÁNG CHUNG 11.4.1. Các yêu cầu ban đầu khi tính toán chiếu sáng chung 11.4.2. Các phương pháp tính toán chiếu sáng 2Chiếu sáng điện và phụ tải chiếu sáng điện Chiếu sáng điệnCác công trình được chiếu sáng bằng tự nhiên và nhân tạoChiếu sáng ngày càng hoàn thiện chất lượng nhờ khoa họcChiếu sáng ảnh hưởng đến các chỉ tiêu KT-KT nền kinh tế: Sức khỏe, năng lực, kỹ năng, tinh thần người lao động An toàn sản xuất, kiểm tra, sửa chữa, giao thông, an ninh Mỹ quan, môi trường.  Tính toán và thiết kế hệ thống chiếu sáng quan trọng. Đặc điểm chung của phụ tải chiếu sángĐồ thị phụ tải chiếu sáng bằng phẳngPhụ tải chiếu sáng phụ thuộc mùa (ban ngày biến đổi với mùa)Phụ tải chiếu sáng phụ thuộc vị trí địa lý (tác động của thời tiết) 3Phân loại chiếu sáng điện nhân tạo Chiếu sáng chung, cục bộ, hỗn hợpChiếu sáng chung: tạo độ rọi đồng đều trên toàn diện tích Đặc điểm bố trí: Đèn treo cao theo qui luật (vuông, thoi…). Phân bố đều đều hay chọn lọc phụ thuộc phân bố thiết bị. Phạm vi ứng dụng: cho nơi có diện tích rộng, qui trình công nghệ không đòi hỏi mắt phải làm việc căng thẳng.Chiếu sáng cục bộ: tạo độ rọi lớn trong không gian hẹp Đặc điểm bố trí: Đèn sát nơi cần quan sát trên máy công cụ hoặc cầm tay hoặc di động. Phạm vi ứng dụng: cần quan sát tỉ mỷ, chính xác, phân biệt rõ các chi tiết.Chiếu sáng hỗn hợp: kết hợp chiếu sáng chung và cục bộ Phạm vi ứng dụng: Nơi có đặc điểm công việc thuộc nhiều cấp chiếu sáng I (phân biệt kích thước các vật < 0,1mm), II (0,1÷0,3mm), III (0,3÷1mm). 4Phân loại chiếu sáng điện nhân tạo Chiếu sáng làm việc (CSLV) và chiếu sáng sự cố (CSSC)Ngoài hệ thống CSLV, phải đặt thêm hệ thống CSSC. Độ rọi của CSSC phải lớn hơn ít nhất 10% độ rọi của CSLV.Đặc điểm chính của CSSC: Cấp điện để công việc tiếp tục khi sửa chữa hệ thống CSLV Đảm bảo cho công nhân rời khỏi các khu vực nguy hiểm CSSC được cấp nguồn độc lập với CSLV. Chiếu sáng trong nhà (CSTN), ngoài trời (CSNT)Ngoài CSTN còn có CSNT cho các diện tích sân bãi, đường đi, nơi bốc dỡ hàng v.v…Chú ý tác động của thời tiết, khí hậu, mùa đối với thiết kế CSNT. 5Khái niệm cơ bản của quang học và chiếu sángÁnh sáng nhìn thấy: Những bức xạ điện từ có bước sóng 400nm < ? < 780 nm, mắt người có thể cảm nhận trực tiếp được.Quang phổ: tập hợp các bức xạ có tần số khác nhau, sắp xếptheo chiều dài bước sóng. Quang phổ liên tục hay gián đoạn. Quang phổ của ánh sáng nhìn thấy Ánh Tử ngoại Tím Chàm Xanh da trời Xanh lá cây Vàng Da cam Đỏ Hồng ngoại sáng Bước 780 sóng λMầu sắc: Là do sự cảm nhận của mắt đối với một nguồn sáng.Nó phụ thuộc vào sự cấu thành phổ của ánh sáng được phát ra.Mắt người là bộ thu quang phổ rất tinh vi và nhạy cảm từ màuđỏ đến màu tím.Ánh sáng đơn sắc(một màu): Tương ứng với phổ có chiều dàibước sóng hẹp sao cho không làm thay đổi về mầu sắc. 6Khái niệm cơ bản của quang học và chiếu sángÁnh sáng đồng sắc và ánh sáng khác màu: Cho chúng ta cảmnhận giống nhau và khác nhau về màu sắc.Nguồn sáng: Là một vật thể mà từ trên bề mặt của nó hay từkhối lượng của nó phát ra chùm sáng phân kỳ. Nguồn sáng sơ cấp: nơi biến đổi năng lượng khác thành ánh sáng. Nguồn sáng thứ cấp: nơi phát lại ánh sáng tới sau khi ánh sáng này bị hấp thụ một phần và bị đổi hướng do phản xạ và khúc xạ. Nguồn sáng dạng điểm: Nguồn sáng như tập trung ở 1 điểmVật thể nóng sáng: Là nguồn sáng sơ cấp mà bức xạ phát racủa nó được suy ra từ nhiệt độ của vật thể.Sự phát quang: Các nguồn sáng sơ cấp mà sự bức xạ củachúng không hoàn toàn suy ra từ nhiệt độ của vật phát quang. 7Đại lượng đo ánh sáng cơ bản ?Góc khối (góc đặc) (Ω): Ω = R ? ...

Tài liệu được xem nhiều: