Danh mục

Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Phụ tải điện và các phương pháp tính toán

Số trang: 0      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.83 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (0 trang) 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng quan phụ tải điện và các phương pháp tính toán, công suất định mức các thiết bị, đồ thị phụ tải, các đại lượng đặc trưng của phụ tải điện,... là những nội dung chính trong chương 2 "Phụ tải điện và các phương pháp tính toán" thuộc bài giảng Hệ thống cung cấp điện. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 2 - Phụ tải điện và các phương pháp tính toán CHƯƠNG II PHỤ TẢI ĐIỆN VÀ CÁC PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN 14/09/2015 1 2.1 Tổng quan  Định nghĩa phụ tải điện Phần tử sử dụng năng lượng điện để biến thành các dạng năng lượng khác có ích  Thông số kỹ thuật của phụ tải điện  Công suất tác dụng P (W , kW , MW , GW )  Công suất phản kháng Q ( var , kVar , Mvar )  Công suất biểu kiến S ( VA , kVA , MVA )  Dòng điện ( A , kA )  Điện áp định mức ( V , kV )  Tần số định mức (Hz) 14/09/2015 2 2.1 Tổng quan  Mục đích tính phụ tải  Xác định nhu cầu sử dụng điện  Lựa chọn sơ đồ cung cấp điện  Lựa chọn dây dẫn, thiết bị bảo vệ, nguồn điện như MBA….  Xác định phụ tải sai, dẫn đến:  Đầu tư ban đầu tăng  Giảm độ tin cậy cung cấp điện  Công suất tính toán của nhóm phụ tải thường nhỏ hơn tổng công suất định mức của chúng do  Thiết bị làm việc non tải  Không đồng thời đạt công suất cực đại  Phải tính đến độ nhấp nhô của đồ thị phụ tải 14/09/2015 3 2.2 Công suất định mức của thiết bị Công suất tiêu thụ của thiết bị khi tải bằng định mức và thiết bị làm việc ở chế độ dài hạn. Công suất định mức ghi trên nhãn của thiết bị (do nơi chế tạo cung cấp) được gọi là công suất lý lịch (ví dụ Pđm = Pll ) 14/09/2015 4 2.2 Công suất định mức của thiết bị Động cơ điện: Công suất lý lịch là công suất phát trên trục động cơ (kW) – công suất cơ. Pll Pll - công suất lý lịch của động cơ Pđm =  : hiệu suất η Máy biến áp hàn, các thiết bị điện và máy biến áp hàn tay làm việc theo chế độ ngắn hạn lặp lại : Pđm  Sll  cos φll  a a : hệ số đóng điện của thiết bị =15, 25 , 40 , 60%. cos : hệ số công suất 14/09/2015 5 2.2 Công suất định mức của thiết bị Các thiết bị khác như lò điện trở, bóng đèn Pđm=công suất tiêu thụ từ lưới khi điện áp là định mức. Pđm  Pll  Nếu là nhóm máy gồm nhiều động cơ 3 pha n n Pđmnhóm   pđmi Qđmnhóm   qđmi i 1 i 1 Sđmnhóm  Q 2 2 P đmnhóm đmnhóm Khi cos giống n nhau Sđmnhóm Iđmnhóm  hay Iđmnhóm   Iđmi 14/09/2015 3 Uđm 1 6 2.3 Đồ thị phụ tải  Đồ thị phụ tải điện là đường cong biểu diễn sự thay đổi của I, P, S hoặc Q theo thời gian  Trong thực tế người ta thường sử dụng đồ thị công suất tác dụng P(t) 14/09/2015 7 2.3 Đồ thị phụ tải Phân loại đồ thị Đồ thị riêng biệt: dùng để xác định phụ tải lớn: lò cảm ứng, hệ truyền động lớn Đồ thị nhóm: đồ thị tổng các nhóm thiết bị Đồ thị phụ tải theo ngày , tháng , năm , theo mùa . 14/09/2015 8 2.3 Đồ thị phụ tải Tổng đồ thị phụ tải của nhóm thiết bị nối vào một nút Đồ thị phụ tải cũng có thể cho dưới dạng bảng số liệu 0-2 2-5 5-8 8-11 11-14 14-16 16-17 17-20 20-24 p1 10 10 20 20 20 15 15 8 8 p2 14 14 14 9 9 30 30 5 5 p3 22 40 40 22 35 35 15 15 5 P 46 64 74 51 64 80 60 28 18 14/09/2015 9 2.3 Đồ thị phụ tải Các đại lượng đặc trưng : Pđỉnnhọn – Công suất cực đại : Pmax Ptb – Công suất trung bình Ptbbp – Công suất trung bình bình phương. P30 – công suất cực đại nửa giờ 14/09/2015 10 2.3 Đồ thị phụ tải Các đại lượng đặc trưng  Công suất cực đại : Pmax (kW) Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax /năm  Điện năng tiêu thụ A(kWh) t2 n 14/09/2015 A   p(t )dt   p . t t t1 1 i i 11 2.3 Đồ thị phụ tải Thời gian sử dụng công suất cực đại Tmax (h/năm) P(KW) n 950 ...

Tài liệu được xem nhiều: