Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
Số trang: 37
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hệ thống cung cấp điện: Chương 5 - Tính toán về điện trong cung cấp điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Các khái niệm chung; Sơ đồ thay thế của hệ thống cung cấp điện; Tính toán các chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật; Tính toán chế độ xác lập trong các lưới điện hở;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Đức TuyênChương 5: Tính toán về điện trongcung cấp điện Bộ môn hệ thống điện Đại học Bách Khoa Hà nộiTS.Nguyễn Đức Tuyêntuyen.nguyenduc@hust.edu.vn 1Chương 5: Tính toán về điện trong cung cấp điện§5.1. KHÁI NIỆM CHUNG§5.2. SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 5.2.1. Sơ đồ thay thế của đường dây 5.2.2. Sơ đồ thay thế của máy biến áp 2 cuộn dây§5.3. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 5.3.1. Tổn thất điện áp 5.3.2. Tổn thất công suất và tổn thất điện năng§5.4. TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP TRONG CÁC LƯỚI ĐIỆN HỞ 5.4.1. Thiết lập bài toán 5.4.2. Tính toán lưới điện không xét đến tổng dẫn đường dây (lưới phân phối điện) 5.4.3. Tính toán lưới điện hở có xét đến dung dẫn đường dây§5.5. TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN TRONG LƯỚI ĐIỆN CÓ NHIỀU CẤP ĐIỆN ÁP 2Khái niệm chung tính toán về điện Ý nghĩa tính toán về điệnĐóng vai trò quan trọng trong thiết kế và vận hành HTCCĐXác định các thông số chế độ của hệ thống cung cấp điện Điện áp tại các nút Dòng công suất trên tất cả các nhánh của sơ đồTùy mục đích, tính toán có độ chính xác khác nhau Các bài toán được giải quyết:Xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong các phần tử trong lưới điện (P)Lựa chọn thiết diện dây dẫn và cáp (F)Kiểm tra tổn thất điện áp, điều chỉnh điện áp và bù công suất phản kháng trong lưới điện (Q)Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống (Z) 3Sơ đồ thay thế đường dây Lập sơ đồ thay thế đường dây là việc đầu tiên của việc tính toán về điện. Lập sơ đồ bao gồm: Lựa chọn sơ đồ thay thế cho mỗi phần tử của lưới và tính toán các thông số của chúng. Lắp các sơ đồ thay thế của từng phần tử theo đúng trình tự chúng nối với nhau trong lưới. Quy đổi tất cả các thông số về cùng một cấp điện áp. Bốn quá trình vật lý trong dây dẫn: 1. Dây dẫn bị phát nóng do hiệu ứng Joule Đặc trưng bởi điện trở r0 (Ω/km) 2. Dòng điện xoay chiều gây nên từ trường tự cảm của từng dây dẫn và hỗ cảm giữa các dây dẫn với nhau Quá trình tản từ này đặc trưng bởi điện kháng x0 (Ω/km) 4Sơ đồ thay thế đường dây 3. Điện áp xoay chiều gây nên điện trường giữa các dây dẫn với nhau và với đất như các bản của tụ điện. Dưới tác dụng của điện trường tĩnh, trong điện môi quanh dây dẫn xuất hiện dòng điện dịch chuyển (dòng nạp) có tính điện dung Ic0, vượt trước điện áp pha 900. Quá trình nạp này đặc trưng bởi dung dẫn b0 (1/Ω.km) 4. Điện áp cao áp gây ra điện trường lớn trên bề mặt dây dẫn, có thể gây ra hiện tượng ion hóa không khí quanh dây dẫn hay còn gọi là hiện tượng vầng quang điện dẫn đến tổn hao công suất tác dụng trên đường dây. Quá trình này được đặc trưng bởi điện dẫn g0 (1/Ω.km) 5Tính toán các thông số đường dây Điện trở dây dẫnDòng 1 chiều qua mật độ dòng phân bố đều. Điện trở tác dụng một chiều của 1km dây dẫn ở nhiệt độ tiêu chuẩn (200C) ? Ω ?0 = ? ???: Điện trở suất dây dẫn [Ω. ??2 /??], F: Thiết diện [mm2]Nhiệt độ khác 200C: ?? = ?0 . 1 + ?. (? − 20) Ω/?? ?[1/0C]: hsố nhiệt của điện trở (4.10-4 đồng,nhôm,nhôm lõi thép)Dòng xoay chiều qua dây dẫnmật độ dòng không đều (hiệu ứng bề mặt và hiệu ứng gần từ dây dẫn khác)rxc >r1c. Tuy nhiên, ở 50Hz khác nhau không đáng kể (1%)r0 tra sổ tay (thường khác tính toán 6÷10% do dây bị vặn xoắn, chiều dài thực lớn hơn chiều dài đo từ 2÷3%)Điện trở dây dẫn có độ dài l: R = ro.l [Ω] 6Tính toán các thông số đường dây Điện kháng dây dẫnDo tự cảm từng pha và hỗ cảm các pha dây dẫn ??? −4 Ω ?0 = ?. ?0 = 2. ?. ?. 4,6?? + 0,5. ? . 10 [ ] ? ?? ?: Hệ số dẫn từ của vật liệu làm dây dẫn (H/m) R: Bán kính ngoài của dây dẫn (mm) 3 ??? = ?12 . ?13 . ?23 : K/c t/bình hình học giữa các dd (mm)Ba pha đỉnh tam giác đều: ?12 = ?13 = ?23 = ? ??? = ? 3Ba pha đặt nằm ngang: ?12 = ?13 = ? ??? = 2? = 1,26? 1 1 2 3 3 2 7Tính toán các thông số đường dây Điện kháng dây dẫnx0 tra sổ tay X = x0.l [Ω]. Đz trên không trun ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 5 - TS. Nguyễn Đức TuyênChương 5: Tính toán về điện trongcung cấp điện Bộ môn hệ thống điện Đại học Bách Khoa Hà nộiTS.Nguyễn Đức Tuyêntuyen.nguyenduc@hust.edu.vn 1Chương 5: Tính toán về điện trong cung cấp điện§5.1. KHÁI NIỆM CHUNG§5.2. SƠ ĐỒ THAY THẾ CỦA HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN 5.2.1. Sơ đồ thay thế của đường dây 5.2.2. Sơ đồ thay thế của máy biến áp 2 cuộn dây§5.3. TÍNH TOÁN CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ KỸ THUẬT 5.3.1. Tổn thất điện áp 5.3.2. Tổn thất công suất và tổn thất điện năng§5.4. TÍNH TOÁN CHẾ ĐỘ XÁC LẬP TRONG CÁC LƯỚI ĐIỆN HỞ 5.4.1. Thiết lập bài toán 5.4.2. Tính toán lưới điện không xét đến tổng dẫn đường dây (lưới phân phối điện) 5.4.3. Tính toán lưới điện hở có xét đến dung dẫn đường dây§5.5. TÍNH TOÁN VỀ ĐIỆN TRONG LƯỚI ĐIỆN CÓ NHIỀU CẤP ĐIỆN ÁP 2Khái niệm chung tính toán về điện Ý nghĩa tính toán về điệnĐóng vai trò quan trọng trong thiết kế và vận hành HTCCĐXác định các thông số chế độ của hệ thống cung cấp điện Điện áp tại các nút Dòng công suất trên tất cả các nhánh của sơ đồTùy mục đích, tính toán có độ chính xác khác nhau Các bài toán được giải quyết:Xác định tổn thất công suất, tổn thất điện năng trong các phần tử trong lưới điện (P)Lựa chọn thiết diện dây dẫn và cáp (F)Kiểm tra tổn thất điện áp, điều chỉnh điện áp và bù công suất phản kháng trong lưới điện (Q)Đánh giá chỉ tiêu kinh tế kỹ thuật của hệ thống (Z) 3Sơ đồ thay thế đường dây Lập sơ đồ thay thế đường dây là việc đầu tiên của việc tính toán về điện. Lập sơ đồ bao gồm: Lựa chọn sơ đồ thay thế cho mỗi phần tử của lưới và tính toán các thông số của chúng. Lắp các sơ đồ thay thế của từng phần tử theo đúng trình tự chúng nối với nhau trong lưới. Quy đổi tất cả các thông số về cùng một cấp điện áp. Bốn quá trình vật lý trong dây dẫn: 1. Dây dẫn bị phát nóng do hiệu ứng Joule Đặc trưng bởi điện trở r0 (Ω/km) 2. Dòng điện xoay chiều gây nên từ trường tự cảm của từng dây dẫn và hỗ cảm giữa các dây dẫn với nhau Quá trình tản từ này đặc trưng bởi điện kháng x0 (Ω/km) 4Sơ đồ thay thế đường dây 3. Điện áp xoay chiều gây nên điện trường giữa các dây dẫn với nhau và với đất như các bản của tụ điện. Dưới tác dụng của điện trường tĩnh, trong điện môi quanh dây dẫn xuất hiện dòng điện dịch chuyển (dòng nạp) có tính điện dung Ic0, vượt trước điện áp pha 900. Quá trình nạp này đặc trưng bởi dung dẫn b0 (1/Ω.km) 4. Điện áp cao áp gây ra điện trường lớn trên bề mặt dây dẫn, có thể gây ra hiện tượng ion hóa không khí quanh dây dẫn hay còn gọi là hiện tượng vầng quang điện dẫn đến tổn hao công suất tác dụng trên đường dây. Quá trình này được đặc trưng bởi điện dẫn g0 (1/Ω.km) 5Tính toán các thông số đường dây Điện trở dây dẫnDòng 1 chiều qua mật độ dòng phân bố đều. Điện trở tác dụng một chiều của 1km dây dẫn ở nhiệt độ tiêu chuẩn (200C) ? Ω ?0 = ? ???: Điện trở suất dây dẫn [Ω. ??2 /??], F: Thiết diện [mm2]Nhiệt độ khác 200C: ?? = ?0 . 1 + ?. (? − 20) Ω/?? ?[1/0C]: hsố nhiệt của điện trở (4.10-4 đồng,nhôm,nhôm lõi thép)Dòng xoay chiều qua dây dẫnmật độ dòng không đều (hiệu ứng bề mặt và hiệu ứng gần từ dây dẫn khác)rxc >r1c. Tuy nhiên, ở 50Hz khác nhau không đáng kể (1%)r0 tra sổ tay (thường khác tính toán 6÷10% do dây bị vặn xoắn, chiều dài thực lớn hơn chiều dài đo từ 2÷3%)Điện trở dây dẫn có độ dài l: R = ro.l [Ω] 6Tính toán các thông số đường dây Điện kháng dây dẫnDo tự cảm từng pha và hỗ cảm các pha dây dẫn ??? −4 Ω ?0 = ?. ?0 = 2. ?. ?. 4,6?? + 0,5. ? . 10 [ ] ? ?? ?: Hệ số dẫn từ của vật liệu làm dây dẫn (H/m) R: Bán kính ngoài của dây dẫn (mm) 3 ??? = ?12 . ?13 . ?23 : K/c t/bình hình học giữa các dd (mm)Ba pha đỉnh tam giác đều: ?12 = ?13 = ?23 = ? ??? = ? 3Ba pha đặt nằm ngang: ?12 = ?13 = ? ??? = 2? = 1,26? 1 1 2 3 3 2 7Tính toán các thông số đường dây Điện kháng dây dẫnx0 tra sổ tay X = x0.l [Ω]. Đz trên không trun ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện Hệ thống cung cấp điện Tính toán về điện Tổn thất điện áp Tổn thất công suất điện năng Lưới điện hởTài liệu liên quan:
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 221 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 219 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 205 2 0 -
Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển hai máy phát điện diesel ứng dụng trong nhà máy
8 trang 202 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453
47 trang 171 0 0 -
Đề tài Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
18 trang 115 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí QP3
104 trang 115 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống cung cấp điện – Bùi Thanh Nam
115 trang 94 1 0 -
Đồ án tốt nghiệp: Mạng Lưới Điện
46 trang 89 0 0 -
5 trang 88 0 0