Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 6 - TS. Nguyễn Đức Tuyên
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.22 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hệ thống cung cấp điện: Chương 6 - Tính toán ngắn mạch trong cung cấp điện" được biên soạn với các nội dung chính sau: Các khái niệm chung; Tính toán ngắn mạch ba pha trong lưới trung áp; Tính toán ngắn mạch ba pha trong lưới điện hạ áp. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết bài giảng tại đây!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 6 - TS. Nguyễn Đức TuyênChương 6: Tính toán ngắn mạch trongcung cấp điện Bộ môn hệ thống điện Đại học Bách Khoa Hà nộiTS.Nguyễn Đức Tuyêntuyen.nguyenduc@hust.edu.vn 1Chương 6: Tính toán ngắn mạch trong cung cấp điện§6.1. KHÁI NIỆM CHUNG 6.1.1. Hiện tượng ngắn mạch 6.1.2. Các trị số đặc trưng quan trọng của dòng điện ngắn mạch 6.1.3. Các hệ đơn vị dùng trong tính toán ngắn mạch§6.2. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH BA PHA TRONG LƯỚI TRUNG ÁP 6.2.1. Tính toán ngắn mạch ba pha đối xứng theo phương pháp đường cong tính toán 6.2.2. Tính toán ngắn mạch ba pha đối xứng trong lưới điện trung áp§6.3. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH BA PHA TRONG LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP 6.3.1. Các giả thiết 6.3.2. Sơ đồ thay thế và dòng điện ngắn mạch 2Hiện tượng ngắn mạch Ngắn mạchTình trạng sự cố nghiêm trọng thường xảy ra trong HTCCĐ. Thường là các pha chập nhau hoặc các pha chạm đất.Khi ngắn mạch, dòng điện tăng rất lớn, điện áp giảm thấp và mức độ tăng giảm tùy thuộc vào vị trí điểm ngắn mạch.Phần tử điện được tính toán để chịu đựng được trạng thái sự cố trong giới hạn cho phép. u , , A R L R L R L ?? = ?? . sin ?? + ? , , uB R L R L൞?? = ?? . sin ?? + ? − 1200 u(t)= Um .sin(ωt+α) ?? = ?? . sin ?? + ? + 1200 , , uC R L R L R và L tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch. R’ và L’ đặc trưng cho phần phụ tải các pha. Mạch phía phụ tải, quá độ chỉ là dòng điện nhỏ tắt dần 3Hiện tượng ngắn mạch Phương trình cân bằng quá độ: ? ?? ?? − ? ? = ?? + ? ? ? = sin ?? + ? − ?? + ?. ? ? ?? ? ? = ?2 + (??)2 : Tổng trở mạch từ nguồn đến điểm NM ?? ?? = ????? : Góc pha của tổng trở Z ? C - hằng số tích phân theo điều kiện ban đầu (t = 0) Dòng NM gồm 2 thành phần:Thành phần chu kỳ phụ thuộc nguồn: ?? ??? ? = sin ?? + ? − ?? = ???? sin ?? + ? − ?? ? = 2. ??? sin ?? + ? − ??Thành phần tự do (không chu kỳ) ? ? −? ? −? ?? ? = ?. ? = ??0 .? ? 4Hiện tượng ngắn mạch ??? : Giá trị hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch chu kỳ. ? ?? = Hằng số thời gian tắt dần của thành phần không chu : ? kỳ dòng điện ngắn mạch ??0 : Trị số ban đầu của thành phần không chu kỳ của dòng ? −?0 điện ngắn mạch , ??0 = ?. ? =?Thành phần tự do: Duy trì tới khi năng lượng tích luỹ trong L chuyển hết thành nhiệt năng và bị dập tắt bởi điện trở R. Có tính ngẫu nhiên phụ thuộc nhiều yếu tố (thời điểm trước khi xảy ra sự cố, tính chất phụ tải,…) Giá trị ban đầu thường không lớn, lớn nhất khi mạch có tính dung, thường gặp thực tế là mạng điện làm việc không tải.Thành phần chu kỳ hoàn toàn xác định bởi sơ đồ mạch. 5Hiện tượng ngắn mạchDòng điện ngắn mạch toàn phần dao động nhưng không đốixứng qua trục hoành do có thành phần không chu kỳ tắt dầntheo Hằng số thời gian ?? .Luôn tồn tại một giá trị dòng ngắn mạch tức thời lớn nhất gọi làdòng xung kích. Giá trị này cần được quan tâm khi kiểm tra tácdụng lực của dòng ngắn mạch lên thiết bị. i ixk i(t) i i a0 = ICKm ixk i(t) ICKm ICKm ia0 ia0 ia (t) Im ia (t) t t T 2 iCK (t) iCK (t) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 6 - TS. Nguyễn Đức TuyênChương 6: Tính toán ngắn mạch trongcung cấp điện Bộ môn hệ thống điện Đại học Bách Khoa Hà nộiTS.Nguyễn Đức Tuyêntuyen.nguyenduc@hust.edu.vn 1Chương 6: Tính toán ngắn mạch trong cung cấp điện§6.1. KHÁI NIỆM CHUNG 6.1.1. Hiện tượng ngắn mạch 6.1.2. Các trị số đặc trưng quan trọng của dòng điện ngắn mạch 6.1.3. Các hệ đơn vị dùng trong tính toán ngắn mạch§6.2. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH BA PHA TRONG LƯỚI TRUNG ÁP 6.2.1. Tính toán ngắn mạch ba pha đối xứng theo phương pháp đường cong tính toán 6.2.2. Tính toán ngắn mạch ba pha đối xứng trong lưới điện trung áp§6.3. TÍNH TOÁN NGẮN MẠCH BA PHA TRONG LƯỚI ĐIỆN HẠ ÁP 6.3.1. Các giả thiết 6.3.2. Sơ đồ thay thế và dòng điện ngắn mạch 2Hiện tượng ngắn mạch Ngắn mạchTình trạng sự cố nghiêm trọng thường xảy ra trong HTCCĐ. Thường là các pha chập nhau hoặc các pha chạm đất.Khi ngắn mạch, dòng điện tăng rất lớn, điện áp giảm thấp và mức độ tăng giảm tùy thuộc vào vị trí điểm ngắn mạch.Phần tử điện được tính toán để chịu đựng được trạng thái sự cố trong giới hạn cho phép. u , , A R L R L R L ?? = ?? . sin ?? + ? , , uB R L R L൞?? = ?? . sin ?? + ? − 1200 u(t)= Um .sin(ωt+α) ?? = ?? . sin ?? + ? + 1200 , , uC R L R L R và L tính từ nguồn đến điểm ngắn mạch. R’ và L’ đặc trưng cho phần phụ tải các pha. Mạch phía phụ tải, quá độ chỉ là dòng điện nhỏ tắt dần 3Hiện tượng ngắn mạch Phương trình cân bằng quá độ: ? ?? ?? − ? ? = ?? + ? ? ? = sin ?? + ? − ?? + ?. ? ? ?? ? ? = ?2 + (??)2 : Tổng trở mạch từ nguồn đến điểm NM ?? ?? = ????? : Góc pha của tổng trở Z ? C - hằng số tích phân theo điều kiện ban đầu (t = 0) Dòng NM gồm 2 thành phần:Thành phần chu kỳ phụ thuộc nguồn: ?? ??? ? = sin ?? + ? − ?? = ???? sin ?? + ? − ?? ? = 2. ??? sin ?? + ? − ??Thành phần tự do (không chu kỳ) ? ? −? ? −? ?? ? = ?. ? = ??0 .? ? 4Hiện tượng ngắn mạch ??? : Giá trị hiệu dụng của dòng điện ngắn mạch chu kỳ. ? ?? = Hằng số thời gian tắt dần của thành phần không chu : ? kỳ dòng điện ngắn mạch ??0 : Trị số ban đầu của thành phần không chu kỳ của dòng ? −?0 điện ngắn mạch , ??0 = ?. ? =?Thành phần tự do: Duy trì tới khi năng lượng tích luỹ trong L chuyển hết thành nhiệt năng và bị dập tắt bởi điện trở R. Có tính ngẫu nhiên phụ thuộc nhiều yếu tố (thời điểm trước khi xảy ra sự cố, tính chất phụ tải,…) Giá trị ban đầu thường không lớn, lớn nhất khi mạch có tính dung, thường gặp thực tế là mạng điện làm việc không tải.Thành phần chu kỳ hoàn toàn xác định bởi sơ đồ mạch. 5Hiện tượng ngắn mạchDòng điện ngắn mạch toàn phần dao động nhưng không đốixứng qua trục hoành do có thành phần không chu kỳ tắt dầntheo Hằng số thời gian ?? .Luôn tồn tại một giá trị dòng ngắn mạch tức thời lớn nhất gọi làdòng xung kích. Giá trị này cần được quan tâm khi kiểm tra tácdụng lực của dòng ngắn mạch lên thiết bị. i ixk i(t) i i a0 = ICKm ixk i(t) ICKm ICKm ia0 ia0 ia (t) Im ia (t) t t T 2 iCK (t) iCK (t) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện Hệ thống cung cấp điện Tính toán ngắn mạch Hiện tượng ngắn mạch Mạch ngắn ba pha Lưới điện hạ ápGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 217 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 213 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 203 2 0 -
Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển hai máy phát điện diesel ứng dụng trong nhà máy
8 trang 201 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453
47 trang 169 0 0 -
Đề tài Báo cáo thực tập tốt nghiệp tại nhà máy xi măng Hoàng Thạch
18 trang 115 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí 1 và toàn bộ nhà máy cơ khí QP3
104 trang 112 0 0 -
Đồ án môn học: Thiết kế hệ thống cung cấp điện – Bùi Thanh Nam
115 trang 89 1 0 -
5 trang 88 0 0
-
Đồ án: Thiết kế cung cấp điện cho nhà máy xi măng
89 trang 83 0 0