Danh mục

Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 8 - Nguyễn Đức Hưng

Số trang: 27      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.22 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (27 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 8 Bù công suất phản kháng trong lưới điện cung cấp, cung cấp những kiến thức như tổng quan; Phân tích tổn hao công suất; Nguyên lý bù công suất phản kháng; Mục đích bù công suất phản kháng; Thiết bị bù Q; Vị trí lắp tụ bù Q; Phương thức bù Q bằng tụ điện. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống cung cấp điện: Chương 8 - Nguyễn Đức Hưng 9/5/2019CHƯƠNG 8 BÙ CÔNG SUẤT PHẢN KHÁNG TRONG LƯỚI ĐIỆN CUNG CẤP05/09/2019 1 8.1 Tổng quan  Trong hệ thống điện tồn tại các khái niệm như công suất tác dụng P(kW), công suất phản kháng Q (kVar), công suất biểu kiến S(kVA).  Công suất tác dụng P sinh ra công có ích, biến đổi thành các dạng năng lượng khác  Công suất phản kháng Q không sinh ra công vì vậy còn gọi là công suất vô công, tuy nhiên công suất phản kháng cần thiết để tạo từ trường phục vụ thực hiện quá trình biến đổi năng lượng.  Công suất phản kháng được tiêu thụ bởi phụ tải như động cơ không đồng bộ, MBA, đường dây.  Động cơ không đồng bộ tiêu thụ 60%-65%, MBA 20%-25% công suất phản kháng của lưới điện, phần còn lại là do đường dây và các phần tử khác tiêu thụ ; công suất này mang tính cảm.05/09/2019 2 1 9/5/2019 8.2 Phân tích tổn hao công suất 2 S2 P2 + Q2 ΔP = 3I R = 2 R = R = ΔPP + ΔPQ U U2PP –tổn hao do P gây ra ; xét trên mạng 3 pha PQ –tổn hao do Q gây ra1. Giả thiết cần truyền công suất P1 cho tải thuần trở và điện áp là 1.05Uđm 2 2 P1 0.91P1 ΔP1 = 3I 2 R = R= R (1,05U đm ) 2 U đm 22. Giả thiết cần truyền công suất P1 cho tải với cos=0.78 và điện áp là 0.95Uđm 2 P1 2 1,82P1 2 ΔP2 = 3I R = R= R = 2ΔP1 (cos φ ) 2 (0,95U đm ) 2 U đm 205/09/2019 3 8.2 Phân tích tổn hao công suất Nhận xét  Một phần tổn hao công suất tác dụng do công suất phản kháng gây ra  Tổng tổn hao trong lưới điện chiếm 9-12%→phải giảm công suất phản kháng truyền trên đường dây và qua MBA bằng cách cấp nguồn công suất kháng tại chỗ : bù công suất phản kháng05/09/2019 4 2 9/5/2019Hệ số công suất của các thiết bị và đồ gia dụng thông thường05/09/2019 5 Kết luận  Tổn hao P và U do Q làm tăng đầu tư ban đầu  Q làm tăng S và tăng tải không cần thiết cho các phần tử lưới, vì dòng điện tăng  Q làm giảm khả năng mang tải của đường dây và MBA  Đầu tư phát và truyền tải Q từ máy phát đến tải lớn hơn nhiều so với việc tạo nguồn Q tại chỗ  Hợp lý nếu máy phát cung cấp một phần Q, phần lớn còn bù tại chỗ05/09/2019 6 3 9/5/2019 8.3 Nguyên lý bù CSPK P cos 1  P2  Q2 P cos  2  P 2  (Q  Qbu ) 2 P2  Q2 +j P P  1 R U2 2 P 2  (Q  Qbu ) 2 1 Q2=Q-Qbu P2  R U2 S2 Qbu PR  QX U1  -j S1 U Q PR  (Q  Qbu ) X U 2 05/09/2019 U 7 8.4 Mục đích bù công suất phản kháng  Đảm bả ...

Tài liệu được xem nhiều: