Bài giảng hệ thống cung cấp điện - Trần Tấn Lợi - Chương 3
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hệ thống cung cấp điện - Trần Tấn Lợi - Chương 3 Chương III Cơ sở tính toán kinh tế – kỹ thuật trong ccđ-xn3.1 Mục đích; yêu cầu:Mục đích: chọn được phương án (PA’). tốt nhất vừa đảm bảo yêu cầu kỹ thuật lại hợp lý về mặt kinh tế.Yêu cầu: các PA’ so sánh phải đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật cơ bản (chỉ cần đạt được một số yêu cầu kỹ thuật cơ bản mà thôi,vì chẳng thể có các PA’ cùng hoàn toàn giống nhau về kỹ thuật) sau đó tiến hành so sánh về kinh tế.Quyết định chọn PA còn phải dựa trên nhiều yếu tố khác: - Đường lối phát triển công nghiệp. - Tổng vốn đầu tư của nhà nước có thể cung cấp. - Tốc độ và qui mô phát triển, tình hình cung cấp vật tư TB., trình độ thi công, vận hành của cán bộ và công nhân, cùng một số yêu cầu đặc biệt khác về chính trị quốc phòng.3.2 So sánh kinh tế – kỹ thuật hai phương án:(trong phần này không đề cập đến vấn đề kỹ thuật của các PA’ nữa).1) Tổng vốn đầu tư:: K [đồng].Chỉ kể đến những thành phần cơ bản: K = Ktram + Kdd + KxdKtram - Vốn đầu về trạm (trạm BA. PP. .. tiền mua tủ PP, máy BA và các TB….)Kdd - Tiền cột, xà, sứ ,dây và thi công tuyến dây.Kxd - Vốn xây dựng (vỏ trạm, hào cáp và các công trình phụ trợ…).2 Chi phí vận hành năm: YTiền cần để đảm bảo cho HTCCĐ vận hành được trong một năm. Y YA Ykh Ycn YphuTrong đó:YA – Chi phí về tổn thất điện năng trong năm. YA = A. A – [kWWh/năm] tổn thất điện năng [đ/kWh] - giá điện năng tổn thất.Ykh – Chi phí khấu hao (thường tính theo % của vốn, phụ thuộc vào tuổi thọ của TB. và công trình). Ykh = akh . K akh = 0,1 đối với TB. akh = 0,03 đối với đường dây.Ycn - Chi phí về lương công nhân vận hành.Yphu - Chi phí phụ, dầu mỡ (dầu BA); sửa chữa định kỳ.Hai thành phần này khá nhỏ và ít thay đổi giữa các phương án nên trong khi so sánh khi không cần độ chính xác cao có thể bỏqua. nên Y A. avh .Kavh – là hệ số vận hành nó có ý nghĩa rộng hơn bao gồm khấu hao + các tỷ lệ khác K.(akh + %chi phí phụ, lương ).3) So sanh khi có hai phương án: Gọi K1; Y1 PA 1 K2; Y2 PA 2Trường hợp 1: K1 < K2 - Trường hợp này thương ít xẩy ra, Y1 < Y1 nếu có thì không cần xét PA 1Trường hợp 2: K1 < K2 Y1 > Y2 chọn PA ?Nếu dùng PA 2 cần một lượng vốn nhiều hơn+ Mức chênh vốn là: K = K2 – K1 [đồng].+ Mức tiết kiệm được chi phí hàng năm là: Y = Y1 – Y2 [đ/năm].+ Thời gian thu hồi mức chênh vốn (nếu sử dụng PA 2) là: K K 2 K 1 T Y Y1 Y2T – Còn gọi là thời gian thu hồi chênh lệch vônd đầu tư phụNếu T nhỏ PA’ 2 sẽ có lợi. T lớn chưa biết PA’ nào có lợi (phân tích tỉ mỉ, theo hoàn cảnh kinh tế, …) người ta thiết lập được Ttc = f(nhiều yếu tố,tốc độ đổi mới kỹ thuật của ngành, triển vọng phát triển, khả năng cung cấp vốn của nhà nước….). Ttc được qui định riêng chotừng ngành kinh tế, từng vùng lãnh thổ (từng nước) ở các thời đoạn kinh tế nhất định. Ở LX cũ Ttc = 7 năm. Ở VN hiện nay Ttc =5 năm. Căn cứ vào Ttc thì cách chọn PA’ sẽ được tiết hành như sau: + Nếu T = Ttc người ta nói rằng cả hai phương án như nhau về kinh tế. + Nếu T > Ttc PA’ có vồn đầu tư nhỏ hơn sẽ nên được chọn. + Nếu T < Ttc PA’ có vốn đầu tư lớn hơn sẽ nên được chọn.3.3 Hàm mục tiêu – chi phí tính toán hàng năm: Trong trường hợp có nhiều PA cùng tiết hành so sánh cũng có thể tiến hành so sánh từng hai PA’ một, để rồi cuốicùng cũng xẽ tìm ra PA’ tốt nhất. Tuy vậy làm như vậy sẽ mất khá nhiều thời gian và vì vậy ở mục này chúng ta xây dựng mộtcông cụ tổng quát hơn cho việc so sánh các PA’. Như đã biết ở phần trên: K1 K 2(2) Nếu Ttc chọn PA1 Y2 Y1Vì Ttc >0 nên ta có thể viết (2) như sau: K1 K Y1 2 Y2 Ttc Ttc 1Gọi atc - là hệ số thu hồi vốn đầu tư phụ tiêu chuẩn. TtcĐặt Z1 = atc.K1 + Y1 ; Z2 = atc.K2 + Y2 được gọi là hàm chi phí tính toán hàng năm của phương án. Từ đấy thấy rằng PA’ cóhàm Z nhỏ hơn sẽ là PA’. tối ưu. Tổng quát ta có thể viết: Yi = avh.Ki + YAiavh - gọi là hệ số vận hành (bao gồn các chi phí khấu hao, tu sửa, bảo quản, trả lương…tính theo tỷ lệ vốn).YAi - chi phí về tổn thất điện năng của PA thứ i.Dạng tổng quá của hàm Z: Z i ( atc avh ).K i YAiZi - được gọi là hàm mục tiêu khi tính toán kinh tế kỹ thuật.Các trường hợp riêng khi sử dụng hàn Zi: Khi có xét đến độ tin cậy CCĐ của PA thì hàm Zi sẽ có dạng: Z i ( avh atc ).K i YAi H iTrong dó:Hi – Giá trị trung bình của thiệt hại kinh tế hàng năm do mất điện khi sử dụng PA’ thứ i. Giá trị này bao gồm các khoản sau: + Tiền hao hụt sản phẩm do mất điện. + Tiền hư hỏng sản phẩm do mất điện. + Tiền hư hỏng thiết bị sản xuất do mất điện. + Thiệt hại do mất điện làm rối loạn quá trình công nghệ. + Tiền trả lương cho công nhân không làm việc trong thời gian mất điện.Trong thực tế có những PA’ CCĐ. khác nhau ứng với tổng sản phẩm khác nhau. Trong trường hợp đó chỉ tiêu để lựa chọn PA’phải là cực tiểu suất chi phí tính toán hàng năm trên một đơn vị sản phẩm:Gọi N – tổng số sản phẩm hàng năm của xí nghiệp trong trạng thái vận hành bình ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống cung cấp điện Cung cấp điện Bài giảng cung cấp điện Giáo trình cung cấp điện Thiết bị điện Công suất điệnGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luận văn: Thiết kế xây dựng bộ đếm xung, ứng dụng đo tốc độ động cơ trong hệ thống truyền động điện
63 trang 237 0 0 -
ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY SẢN XUẤT GẠCH MEN SHIJAR
63 trang 231 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 217 0 0 -
Đề tài : Tính toán, thiết kế chiếu sáng sử dụng phần mềm DIALux
74 trang 213 0 0 -
Giáo trình Cung cấp điện (Nghề: Điện công nghiệp - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
197 trang 203 2 0 -
Nghiên cứu thiết kế hệ thống điều khiển hai máy phát điện diesel ứng dụng trong nhà máy
8 trang 201 0 0 -
Luận văn đề tài : Thiết kế phần điện áp một chiều cho bộ UPS, công suất 4KVA, điện áp ra 110KV
89 trang 192 0 0 -
Luận văn: Thiết kế, xây dựng hệ thống phun sương làm mát tự động
68 trang 181 0 0 -
Đồ án: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho phân xưởng cơ khí và toàn bộ nhà máy Z453
47 trang 169 0 0 -
ĐỒ ÁN: THIẾT KẾ HỆ THỐNG CUNG CẤP ĐIỆN CHO NHÀ MÁY CƠ KHÍ TRUNG QUY MÔ SỐ 2
91 trang 161 0 0