Bài giảng Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với doanh thu và chi phí
Số trang: 15
Loại file: pdf
Dung lượng: 6.74 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích của kiểm soát nội bộ đối doanh thu và chi phí nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạn chế thất thoát có thể xẩy ra.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với doanh thu và chi phí HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH THU VÀ CHI PHÍI.Mục đích của kiểm soát nội bộ đối doanh thu và chi phí Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạn chế thất thoát có thể xẩy ra. 1 Phân loại đúng chi phí ảnh hưởng trựctiếp đến giá thành giúp nhà quản lý đưa rachiến lược kinh doanh và giá bán sản phẩmhợp lý.II. Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểmsoát nội bộ đối doanh thu 1. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nộibộ (doanh thu) Khi tìm hiểu cần chú ý đến những thủ tụckiểm soát, quy trình kiểm soát, các quyđịnh về kế toán… 2Các câu hỏi về kiểm soát nội bộ vềdoanh thu Trường hợp bán hàng thu tiền ngayĐối với DN nhỏ, KTV thường soạn bảntường thuật, đối với DN lớn thường sửdụng lưu đồ mô tả cơ cấu kiểm soát nội bộhiện hữu. Để thiết lập kiểm toán viênthường dựa vào việc phỏng vấn, quan sátvà sử dụng bảng câu hỏi về kiểm soát nộibộ. 31. DN có phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán không?2. Các phiếu thu, chi có đánh số liên tục không ?3. Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu, phiếu chi trước khi thu, chi tiền không?4. Thủ quỹ có đảm bảo rằng luôn ký hoặc đóng dấu xác nhận trên chứng từ không? 45. Cuối ngày có kiểm kê quỹ không?6. Có định kỳ đối chiếu giữa nhật ký quỹ và sổ quỹ không?7. Định kỳ có đối chiếu giữa sổ tiền gửi ngân hàng không? …=> Câu trả lời “có” cho thấy kiểm soát nội bộ hiện hữu. Câu trả lời “không” chứng tỏ kiểm soát nội bộ yếu kém. 5 Trường hợp bán hàng chưa thu tiền (bánchịu)Kiểm soát nội bộ trong chu kỳ này gồm cácthủ tục kiểm soát liên quan đến việ tổ chứcbán hàng và theo dõi công nợ của kháchhàng. Tức từ việc nhận đơn hàng, xem xétphương thức thanh toán, vận chuyển, lậpchứng từ (PXK, HĐ),ghi chép doanh thu,công nợ, cho đến khi khách hàng thanhtoán, ghi tăng quỹ … 6Để thiết lập kiểm toán viên thường dựa vàoviệc phỏng vấn, quan sát và sử dụng bảngcâu hỏi về kiểm soát nội bộ.1. Các khoản bán chịu có được xét duyệttrước khi gửi hàng đi hay không?2. Các chứng từ gửi hàng đi có được đánhsố liên tục không ?3. Các hóa đơn bán hàng có được đánh sốtrước khi sử dụng không? 74. Có quy định bắt buộc kiểm tra để bảo đảm rằng các hàng hóa gửi đi đều đã được lập hóa đơn?5. Có bảng giá, hợp đồng, đơn hàng đã được duyệt làm cơ sở không?6. Hóa đơn có được kiểm tra độc lập trước khi gửi hàng không?7. Định kỳ có đối chiếu công nợ khách hàng không? Giữa sổ chi tiết và sổ cái, nhật ký bán hàng có đối chiếu không? Khi nào? 8Thiết kế và thực hiện các kiểm soát đốivới nghiệp vụ bán hàng và doanh thu* Đối với nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngayDN áp dụng hình thức kế toán Nhật kýchung: Các thử nghiệm kiểm soát thôngdụng có thể áp dụng:- Bảng cân đối số phát sinhNhật ký bánhàng, sổ quỹ sổ cái. 9- So sánh chi tiết danh sách nhận tiền, với sổ phụ ngân hàng với các khoản nợ phải thu.- Chọn mẫu để so sánh giữa các khoản thu đã ghi trong nhật ký thu tiền với các khoản phải thu, và các chứng từ có liên quan.* Đối với nghiệp vụ bán hàng chưa thu tiền:- Kiểm tra hợp đồng trọng yếu. 10- Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng.- Chọn mẫu đối chiếu giữa chứng từ chuyển hàng với những hóa đơn có liên quan- Xem xét sự cho phép và ghi chép về hàng bán bị trả lại hay hư hỏng. 11 Các thủ tục kiểm soát:Các thủ tục kiểm soát thường được xây dựng trên nguyên tắc sau:- Áp dụng nguyên tắc bất kiêm nhiệm :- Áp dụng nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn.- Xét duyệt quy trình bán chịu (nhóm 3)- Kế hoạch dự toán doanh thu. 122. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ(chi phí) Xuất phát từ đặc điểm của khoản mục chiphí có liên quan đến các khoản mục khác(các nhóm đã trình bày):- Chi phí SXKD trong kỳ có được lập kếhoạch và dự toán không? Để thấy rằng DNkiểm soát được chi phí đầu vào, 133. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát : Để có cở sở cho đánh giá nhận định củamình KTV thực hiện kiểm soát nhằm thuthập bằng chứng để chứng minh sự hiệnhữu của hệ thống kiểm soát nội bộ - Nếu KTV đánh giá hệ thống kiểm soátnội bộ hiện hữu (có đầy đủ bằngchứng)=>RRKS sẽ thấp lúc này KTV sẽthu hẹp phạm vi kiểm toán. 14- Ngược lại:Nếu KTV đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ yếu kém (có đầy đủ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống kiểm soát nội bộ đối với doanh thu và chi phí HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ ĐỐI VỚI DOANH THU VÀ CHI PHÍI.Mục đích của kiểm soát nội bộ đối doanh thu và chi phí Nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, hạn chế thất thoát có thể xẩy ra. 1 Phân loại đúng chi phí ảnh hưởng trựctiếp đến giá thành giúp nhà quản lý đưa rachiến lược kinh doanh và giá bán sản phẩmhợp lý.II. Tìm hiểu và đánh giá hệ thống kiểmsoát nội bộ đối doanh thu 1. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nộibộ (doanh thu) Khi tìm hiểu cần chú ý đến những thủ tụckiểm soát, quy trình kiểm soát, các quyđịnh về kế toán… 2Các câu hỏi về kiểm soát nội bộ vềdoanh thu Trường hợp bán hàng thu tiền ngayĐối với DN nhỏ, KTV thường soạn bảntường thuật, đối với DN lớn thường sửdụng lưu đồ mô tả cơ cấu kiểm soát nội bộhiện hữu. Để thiết lập kiểm toán viênthường dựa vào việc phỏng vấn, quan sátvà sử dụng bảng câu hỏi về kiểm soát nộibộ. 31. DN có phân chia trách nhiệm giữa thủ quỹ và kế toán không?2. Các phiếu thu, chi có đánh số liên tục không ?3. Thủ quỹ có kiểm tra tính hợp lệ của phiếu thu, phiếu chi trước khi thu, chi tiền không?4. Thủ quỹ có đảm bảo rằng luôn ký hoặc đóng dấu xác nhận trên chứng từ không? 45. Cuối ngày có kiểm kê quỹ không?6. Có định kỳ đối chiếu giữa nhật ký quỹ và sổ quỹ không?7. Định kỳ có đối chiếu giữa sổ tiền gửi ngân hàng không? …=> Câu trả lời “có” cho thấy kiểm soát nội bộ hiện hữu. Câu trả lời “không” chứng tỏ kiểm soát nội bộ yếu kém. 5 Trường hợp bán hàng chưa thu tiền (bánchịu)Kiểm soát nội bộ trong chu kỳ này gồm cácthủ tục kiểm soát liên quan đến việ tổ chứcbán hàng và theo dõi công nợ của kháchhàng. Tức từ việc nhận đơn hàng, xem xétphương thức thanh toán, vận chuyển, lậpchứng từ (PXK, HĐ),ghi chép doanh thu,công nợ, cho đến khi khách hàng thanhtoán, ghi tăng quỹ … 6Để thiết lập kiểm toán viên thường dựa vàoviệc phỏng vấn, quan sát và sử dụng bảngcâu hỏi về kiểm soát nội bộ.1. Các khoản bán chịu có được xét duyệttrước khi gửi hàng đi hay không?2. Các chứng từ gửi hàng đi có được đánhsố liên tục không ?3. Các hóa đơn bán hàng có được đánh sốtrước khi sử dụng không? 74. Có quy định bắt buộc kiểm tra để bảo đảm rằng các hàng hóa gửi đi đều đã được lập hóa đơn?5. Có bảng giá, hợp đồng, đơn hàng đã được duyệt làm cơ sở không?6. Hóa đơn có được kiểm tra độc lập trước khi gửi hàng không?7. Định kỳ có đối chiếu công nợ khách hàng không? Giữa sổ chi tiết và sổ cái, nhật ký bán hàng có đối chiếu không? Khi nào? 8Thiết kế và thực hiện các kiểm soát đốivới nghiệp vụ bán hàng và doanh thu* Đối với nghiệp vụ bán hàng thu tiền ngayDN áp dụng hình thức kế toán Nhật kýchung: Các thử nghiệm kiểm soát thôngdụng có thể áp dụng:- Bảng cân đối số phát sinhNhật ký bánhàng, sổ quỹ sổ cái. 9- So sánh chi tiết danh sách nhận tiền, với sổ phụ ngân hàng với các khoản nợ phải thu.- Chọn mẫu để so sánh giữa các khoản thu đã ghi trong nhật ký thu tiền với các khoản phải thu, và các chứng từ có liên quan.* Đối với nghiệp vụ bán hàng chưa thu tiền:- Kiểm tra hợp đồng trọng yếu. 10- Kiểm tra mẫu các nghiệp vụ bán hàng.- Chọn mẫu đối chiếu giữa chứng từ chuyển hàng với những hóa đơn có liên quan- Xem xét sự cho phép và ghi chép về hàng bán bị trả lại hay hư hỏng. 11 Các thủ tục kiểm soát:Các thủ tục kiểm soát thường được xây dựng trên nguyên tắc sau:- Áp dụng nguyên tắc bất kiêm nhiệm :- Áp dụng nguyên tắc ủy quyền và phê chuẩn.- Xét duyệt quy trình bán chịu (nhóm 3)- Kế hoạch dự toán doanh thu. 122. Tìm hiểu về hệ thống kiểm soát nội bộ(chi phí) Xuất phát từ đặc điểm của khoản mục chiphí có liên quan đến các khoản mục khác(các nhóm đã trình bày):- Chi phí SXKD trong kỳ có được lập kếhoạch và dự toán không? Để thấy rằng DNkiểm soát được chi phí đầu vào, 133. Đánh giá sơ bộ rủi ro kiểm soát : Để có cở sở cho đánh giá nhận định củamình KTV thực hiện kiểm soát nhằm thuthập bằng chứng để chứng minh sự hiệnhữu của hệ thống kiểm soát nội bộ - Nếu KTV đánh giá hệ thống kiểm soátnội bộ hiện hữu (có đầy đủ bằngchứng)=>RRKS sẽ thấp lúc này KTV sẽthu hẹp phạm vi kiểm toán. 14- Ngược lại:Nếu KTV đánh giá hệ thốngkiểm soát nội bộ yếu kém (có đầy đủ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống tài khoản kế toán Hệ thống kiểm soát nội bộ Kiểm soát nội bộ Bài giảng kế toán Nghiệp vụ kế toán Kế toán tài chínhGợi ý tài liệu liên quan:
-
72 trang 364 1 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 1: Tổng quan về hành vi tổ chức
16 trang 262 0 0 -
Bài giảng: Chương 2: Bảo hiểm hàng hải
94 trang 254 1 0 -
9 trang 234 0 0
-
3 trang 223 8 0
-
Hành vi tổ chức - Bài 5: Cơ sở của hành vi nhóm
18 trang 210 0 0 -
100 trang 184 1 0
-
104 trang 182 0 0
-
BÀI GIẢNG KINH TẾ CHÍNH TRỊ MÁC - LÊNIN - TS. NGUYỄN VĂN LỊCH - 5
23 trang 179 0 0 -
Bài giảng Kế toán tài chính doanh nghiệp: Chương 7 - ThS. Nguyễn Quốc Nhất
9 trang 154 0 0