Bài giảng Hệ thống ngân sách nhà nước - ThS. Phan Hữu Nghị
Số trang: 31
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.93 MB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ thống ngân sách nhà nước do ThS. Phan Hữu Nghị biên soạn cung cấp cho người đọc các kiến thức: Ngân sách là gì, ngân sách nhà nước, vai trò - nguyên tắc quản lý, phân loại các khoản thu, chi đầu tư phát triển, chi thường xuyên, phân cấp quản lý,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống ngân sách nhà nước - ThS. Phan Hữu Nghị BÀI 2 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ths. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính Đại Học KTQD Email: nghiph@neu.edu.vn 1 Khái niệm. Thu ngân sách Chi Ngân sách Cân đối ngân sách Phân cấp quản lý 2 2 Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi có trong dự toán NSNN, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong một năm nhằm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước Ngân sách nhà nước là tài liệu phản ánh các khoản thu-chi bằng tiền của nhà nước 3 3 Vai trò NSNN - Duy trì bộ máy nhà nước - Khắc phục hạn chế của nền kinh tế - Điều tiết vĩ mô - Mở rộng quan hệ hợp tác Nguyên tắc quản lý - Niên hạn - Toàn thể, thống nhất - Chuyên dùng 4 4 Căn cứ vào phạm vi phát sinh Thu trong nước Thu nước ngoài Thu thường xuyên qua các năm Căn cứ vào tính chất phát sinh 300000 Các khoản thu 250000 200000 thường xuyên 150000 Series1 Các khoản thu 100000 50000 không thường 0 năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 xuyên 5 Căn cứ vào hình thức động viên Thuế,phí và lệ phí Các khoản thu khác Năm 2005 Năm 2006 Thu từ thuế Thu từ thuế 5% 7% 1% Thu từ phí và lệ phí 5% 7% 2% Thu từ phí và lệ phí ngoài thuế ngoài thuế Thu về vốn Thu về vốn 87% 86% Thu viện trợ không Thu viện trợ không hoàn lại hoàn lại 6 7 Khái niệm: là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Nội dung Đặc điểm - Chi lớn, không mang tính ổn định - Chi có tính tích luỹ - Gắn với mục tiêu, định hướng - Quy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính chất… 8 8 Khái niệm: khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế-xã hội. Nội dung Đặc điểm - Mang tính ổn định - Phần lớn mang tính tiêu dùng - Gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc Phương thức cấp phát 9 9 Khái niệm Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước - Ngân sách trung ương - Ngân sách địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã) Nguyên tắc phân cấp - Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH - NSTƯgiữ vai trò chủ đạo - Phân định rõ nhiệm vụ thu chi, ổn định tỷ lệ phân chia = (A- B)x100%/C (A:Tổng chi của tỉnh, B tổng thu 100% của tỉnh, C: Tỏng thu phân chia % TƯ-ĐP) - Đảm bảo công bằng 10 Tỷ lệ điều tiết được tính: A-B Tđt = ----------------- x 100 % C Tđt: Tỷ lệ điều tiết được xác định cho từng địa phương A: Tổng chi cân đối ngân sách địa phương tính theo chế độ định mức thống nhất của trung ương B: Tổng thu NSĐP được hưởng 100% C: Tổng các khoản thu cố định của địa phương 11 11 Trung ương Tỉnh( TP) Tỉnh( TP) Tỉnh(TP) Huyện( quận) Huyện( quận) Xã (phường) Xã (phường) Xã (phường) Quốc hội UB T vụ Q Hội Chính phủ UB K tế NS Q Hội KBNN TW Bộ TC CQ Bộ, TW Đ vị sd NS KBNN tỉnh, TP Sở TC - VG Đvị dự toán Đvị sd NS cấp 1 tỉnh KBNN quận, Phòng TC Đvị dự Đvị sd NS huyện toán cấp 1 Ban Tài chính Đvị sd NS 13 Nguồn thu của ngân sách TW 100% Nguồn thu của NS địa phương 100% Các khoản thuế và thu khác từ dầu khí Thuế (thuế nhà, đất; Tài (Thuế XNK, Thuế TTDB, Thuế TNDN nguyên;chuyển quyền sử dụng đất; Hạch toán toàn ngành) thuế sử dụng đất nông nghiệp, môn bài bậc thấp) Lợi tức, tiền thu hồi vốn của NN tại các Tiền sử dụng đất cơ sở kinh tế, tiền cho vay của NN Các khoản do CP vay,viện trợ không Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc hoàn lại… sở hữu nhà nước Phí,lệ phí và các khoản thu khác Lệ phí trước bạ 14 Thuế GTGT Thuế thu nhập doanh nghiệp ko của đơn vị HTTN Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Thuế lợi nhuận chuyển ra nước ngoài Thuế tiêu thụ đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống ngân sách nhà nước - ThS. Phan Hữu Nghị BÀI 2 HỆ THỐNG NGÂN SÁCH NHÀ NƯỚC Ths. Phan Hữu Nghị Phó Trưởng Khoa Ngân hàng Tài chính Đại Học KTQD Email: nghiph@neu.edu.vn 1 Khái niệm. Thu ngân sách Chi Ngân sách Cân đối ngân sách Phân cấp quản lý 2 2 Ngân sách Nhà nước là toàn bộ các khoản thu, chi có trong dự toán NSNN, được cơ quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt và được thực hiện trong một năm nhằm hoàn thành các mục tiêu, nhiệm vụ của nhà nước Ngân sách nhà nước là tài liệu phản ánh các khoản thu-chi bằng tiền của nhà nước 3 3 Vai trò NSNN - Duy trì bộ máy nhà nước - Khắc phục hạn chế của nền kinh tế - Điều tiết vĩ mô - Mở rộng quan hệ hợp tác Nguyên tắc quản lý - Niên hạn - Toàn thể, thống nhất - Chuyên dùng 4 4 Căn cứ vào phạm vi phát sinh Thu trong nước Thu nước ngoài Thu thường xuyên qua các năm Căn cứ vào tính chất phát sinh 300000 Các khoản thu 250000 200000 thường xuyên 150000 Series1 Các khoản thu 100000 50000 không thường 0 năm 2003 năm 2004 năm 2005 năm 2006 xuyên 5 Căn cứ vào hình thức động viên Thuế,phí và lệ phí Các khoản thu khác Năm 2005 Năm 2006 Thu từ thuế Thu từ thuế 5% 7% 1% Thu từ phí và lệ phí 5% 7% 2% Thu từ phí và lệ phí ngoài thuế ngoài thuế Thu về vốn Thu về vốn 87% 86% Thu viện trợ không Thu viện trợ không hoàn lại hoàn lại 6 7 Khái niệm: là khoản chi nhằm tạo cơ sở vật chất kỹ thuật, có tác dụng làm cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển. Nội dung Đặc điểm - Chi lớn, không mang tính ổn định - Chi có tính tích luỹ - Gắn với mục tiêu, định hướng - Quy mô vốn phụ thuộc vào nguồn, tính chất… 8 8 Khái niệm: khoản chi có tính đều đặn, liên tục gắn với nhiệm vụ thường xuyên của nhà nước về quản lý kinh tế-xã hội. Nội dung Đặc điểm - Mang tính ổn định - Phần lớn mang tính tiêu dùng - Gắn với cơ cấu tổ chức có tính bắt buộc Phương thức cấp phát 9 9 Khái niệm Tổ chức hệ thống ngân sách nhà nước - Ngân sách trung ương - Ngân sách địa phương (Tỉnh, Huyện, Xã) Nguyên tắc phân cấp - Phù hợp với phân cấp quản lý KT-XH - NSTƯgiữ vai trò chủ đạo - Phân định rõ nhiệm vụ thu chi, ổn định tỷ lệ phân chia = (A- B)x100%/C (A:Tổng chi của tỉnh, B tổng thu 100% của tỉnh, C: Tỏng thu phân chia % TƯ-ĐP) - Đảm bảo công bằng 10 Tỷ lệ điều tiết được tính: A-B Tđt = ----------------- x 100 % C Tđt: Tỷ lệ điều tiết được xác định cho từng địa phương A: Tổng chi cân đối ngân sách địa phương tính theo chế độ định mức thống nhất của trung ương B: Tổng thu NSĐP được hưởng 100% C: Tổng các khoản thu cố định của địa phương 11 11 Trung ương Tỉnh( TP) Tỉnh( TP) Tỉnh(TP) Huyện( quận) Huyện( quận) Xã (phường) Xã (phường) Xã (phường) Quốc hội UB T vụ Q Hội Chính phủ UB K tế NS Q Hội KBNN TW Bộ TC CQ Bộ, TW Đ vị sd NS KBNN tỉnh, TP Sở TC - VG Đvị dự toán Đvị sd NS cấp 1 tỉnh KBNN quận, Phòng TC Đvị dự Đvị sd NS huyện toán cấp 1 Ban Tài chính Đvị sd NS 13 Nguồn thu của ngân sách TW 100% Nguồn thu của NS địa phương 100% Các khoản thuế và thu khác từ dầu khí Thuế (thuế nhà, đất; Tài (Thuế XNK, Thuế TTDB, Thuế TNDN nguyên;chuyển quyền sử dụng đất; Hạch toán toàn ngành) thuế sử dụng đất nông nghiệp, môn bài bậc thấp) Lợi tức, tiền thu hồi vốn của NN tại các Tiền sử dụng đất cơ sở kinh tế, tiền cho vay của NN Các khoản do CP vay,viện trợ không Tiền cho thuê và tiền bán nhà ở thuộc hoàn lại… sở hữu nhà nước Phí,lệ phí và các khoản thu khác Lệ phí trước bạ 14 Thuế GTGT Thuế thu nhập doanh nghiệp ko của đơn vị HTTN Thuế thu nhập đối với người có thu nhập cao Thuế lợi nhuận chuyển ra nước ngoài Thuế tiêu thụ đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống ngân sách nhà nước Hệ thống ngân sách nhà nước Ngân sách nhà nước Quản lý nhà nước Chi đầu tư phát triển Chi thường xuyênGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Quản lý nhà nước về kinh tế: Phần 1 - GS. TS Đỗ Hoàng Toàn
238 trang 409 2 0 -
Doanh nghiệp bán lẻ: Tự bơi hay nương bóng?
3 trang 385 0 0 -
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 308 0 0 -
Chống 'chạy chức, chạy quyền' - Một giải pháp chống tham nhũng trong công tác cán bộ
11 trang 282 0 0 -
2 trang 276 0 0
-
3 trang 276 6 0
-
197 trang 275 0 0
-
17 trang 256 0 0
-
51 trang 244 0 0
-
5 trang 228 0 0