Danh mục

Bài giảng hệ thống nông nghiệp

Số trang: 61      Loại file: doc      Dung lượng: 420.00 KB      Lượt xem: 20      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 1,000 VND Tải xuống file đầy đủ (61 trang) 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong giai đoan hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thực tiễn xã hội cùng với xu hướng quốc tế hóa toàn cầu các các mối quan hệ kinh tế thì việc tổ chức và quản lý các lĩnh vực của đời sống xã hội ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp trong đó có lĩnh vực nông nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng hệ thống nông nghiệp Bài giảng hệ thống nông nghiệp 1 / 49 MỤC LỤC Bài giảng hệ thống...................................................................................................................................1 nông nghiệp............................................................................................................................................. 1 MỤC LỤC.................................................................................................................................................2 BÀI MỞ ĐẦU 1. Sự cần thiết của môn học Trong giai đoan hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật và thực tiễn xã hội cùng v ới xu hướng quốc tế hóa toàn cầu các các mối quan hệ kinh tế thì việc tổ chức và quản lý các lĩnh v ực c ủa đ ời s ống xã h ội ngày càng trở nên đa dạng và phức tạp trong đó có lĩnh vực nông nghiệp. Nền nông nghiệp Việt Nam trong những năm gần đây đã có những biến đổi sâu sắc. Từ một nền nông nghi ệp tự cung tự cấp đã chuyển sang nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa theo cơ chế thị trường. Sự chuyển biến đó dã tạo nên những động lực tích cực thúc đẩy nền nông nghiệp phát triển với sức sống mới. Sản xuất nông nghiệp không còn bó hẹp trong phạm vi địa phương nhỏ lẻ mà nó mang tính chất tổng hợp với những tác động ngày càng rõ nét hơn của cơ chế thị trường, của các chính sách vĩ mô và tầm nhìn chiến lược trên phạm vi cả nước và quốc tế. Sự phát triển của nông nghiệp không mang tính độc lập mà nó mang tính gắn kết, tương tác l ẫn nhau v ới các ngành, các lĩnh vực khác. 2 / 49 Chẳng hạn: sự tương tác đó nằm ngay trong mối quan hệ giữa các hoạt đ ộng trong nông nghiệp như mối quan hệ giữa trồng trọt và chăn nuôi hay chăn nuôi với nuôi trồng thủy hải sản...S ự tương tác gi ữa nông nghi ệp v ới các ho ạt động kinh tế khác như nông nghiệp với công nghiệp cơ khí đã mang lại cho nông nghiệp các loại máy móc làm giảm sức người và nâng cao năng suất lao động. Hay giữa nông nghiệp với công nghiệp hóa chất đ ể có đ ược các lo ại hóa ch ất, phân bón, thuốc trừ sâu bệnh mang lại hiệu quả cao. Mối quan hệ đó còn có giữa nông nghiệp với ngành th ương mại, công nghiệp chế biến tong việc bảo quản, chế biến và tìm đâu ra cho các sản phẩm nông nghiệp. Trong quá trình phát triển của mình, sản xuất nông nghiệp ở nước ta còn tồn tại một số vấn đề sau đây: - Chất lượng và năng suất sản phẩm nông nghiệp còn thấp. - Chi phí sản xuất nông nghiệp cao dẫn tới thu nhập của người dân thấp. - Sản xuất còn phụ thuộc nhiều vào điều kiện tự nhiên. - Chất lượng lao động nông nghiệp còn thấp. - Một số chính sách nông nghiệp không phù hợp, chưa phát huy hết được tiềm năng phát triển của sản xuất nông nghiệp. - Nông nghiệp nước ta đang có những tác động xấu tới môi trường gây nhiều hậu quả nghiêm trọng. Điều này đòi hỏi các nhà nông, các cơ sở sản xuất và kinh doanh nông nghiệp, cán bộ kỹ thuật và ho ạch đ ịnh chính sách nông nghiệp, nông thôn phải có một tầm nhìn bao quát hơn, tổng hợp hơn. Đó là cách nhìn hệ thống, tổng hợp trong phát triển nông nghiệp. Việc nghiên cứu hệ thống nông nghiệp thường được bắt đầu từ tiếp cận hệ thống. Tiếp cận hệ thống là con đường nghiên cứu và xử lý các phức hệ có tổ chức. Do đó, tiếp cận hệ thống khác với tiếp cận phân tích ở các điểm sau: Phân tích Hệ thống - Chú ý đến các yếu tố - Chú ý đến mối tương quan giữa các yếu tố - Chú ý đến tổng thể - Chú ý đến chi tiết - Nghiên cứu bằng cách mô phỏng thay cả nhóm biến - Nghiên cứu bằng cách thay thế các yếu tố - Dùng quan sát động thái - Xây dựng mô hình không chính xác để so sánh với - Dùng quan sát thống kê thực tế - Xây dựng các mô hình chính xác - Mục đích nhằm hành động có mục tiêu - Mục đích nghiên cứu không rõ 2. Phạm vi nghiên cứu Hệ thống nông nghiệp bao gồm nhiều cấp độ phạm vi khác nhau, đó có thể là hệ thống nông nghiệp của cả một khu vực, một quốc gia, một vùng lãnh thổ, một địhôa phương hay nhỏ hơn là của một trang trại, một hộ gia đình. Trong phạm vi nghiên cứu của môn học, chúng ta sẽ tìm hiểu hệ thống nông nghiệp ở cấp phạm vi hộ gia đình. Bởi ví trong xu thế phát triển nông nghiệp, nông thôn ngày nay, hộ gia đình được coi là một tế bào, là cơ sở quan trong để phát triển nông nghiệp nông thôn ở các cấp cao hơn. Tuy nhiên, môn học không xem xét, nghiên cứu hệ thống nông nghiệp ở cấp hộ gia đình một cách cô l ập, riêng rẽ mà luôn đạt nó trong mối quan hệ phụ thuộc, liên quan với các hệ thống nông nghiệp ở mức độ phạm vi lớn hơn. 3. Đối tượng nghiên cứu Với phạm vi nghiên cứu của môn học là hệ thống nông nghiệp ở cấp hộ gia đình nông dân thì nội dung nghiên cứu của môn học nhằm vào giải quyết các vấn đề sau: - Tìm hiểu hiện nay, hệ thống nông nghiệp ở cấp phạm vi hộ gia đình nông dân bao gômg các loại hình h ệ thống nông nghiệp nào? Ưu, nhược điểm của từng loại và sự phù hợp của chúng đối với các vùng đất khác nhau. 3 / 49 - Cách thức nghiên cứu, phát triển một hệ thống nông nghiệp ở cấp độ hộ gia đình. - Xây dựng hệ thốn ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: