Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 3: Dữ liệu địa lý
Số trang: 93
Loại file: pptx
Dung lượng: 9.74 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Hệ thống thông tin địa lý - Chương 3: Dữ liệu địa lý" cung cấp các kiến thức giúp người học có thể hiểu các khái niệm cơ bản về các thành phần cấu thành GIS, bao gồm các module về phần cứng và phần mềm; nắm được quy trình xây dựng một hệ thống thông tin địa lý. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 3: Dữ liệu địa lý Chương 3. DỮ LIỆU ĐỊA LÝ Mục tiêu: • Hiểu các khái niệm cơ bản về các thành phần1/26/16 cấu thành GIS, bao 1 gồm MụctiêuGiới thiệu các mô hình dữ liệu trong GISSau bài học này sinh viên có thể:• Mô tả mô hình dữ liệu Vector và cho ví dụ• Mô tả mô hình dữ liệu Raster và cho ví dụ• Mô tả mô hình dữ liệu TIN• Giải thích “topology”• Mô tả các định dạng chính sử dụng trong GIS Các đối tượng đồ họa• Các đối tượng hiển thị trên bản đồ đượcgọi là các đối tượng đồ họa hay các đốitượng.• Các đối tượng có thể là tự nhiên hoặcdo con người tạo ra nó. Các đối tượng đồ họa• Vectors – Points or Nodes – Lines or Arcs – Polygons• Raster Cells or Pixels – Images – Digital Orthophotography Các loại dữ liệu GIS• Images• Vector• Raster (GRID)• Attributes• TIN (Triangulated Irregular Network)• Annotation © Paul Bolstad, GIS FundamentalsCác loại dữ liệu GIS © Paul Bolstad, GIS Fundamentals Dữ liệu không gian• RASTER• VECTOR• Thế giới thực Source: Defense Mapping School National Imagery and Mapping AgencyCác bản đồ điện tử ở hai định dạng Raster và Vector Các nguồn dữ liệu Raster Ảnh máy bayẢnh vệ tinh Các bản đồ quét Ảnh số trực giao (Digital Orthophotography)• Một ảnh được quét, dùng các công cụ toán học sửa, bỏ đi, dịch chuyển để có các hiệu quả mong muốn đó là các đối tượng luôn hiển thị vuông góc với mặt đất.• Ảnh trực giao cho ta ảnh giống như thực trạng của trái đất. Image Copyright 1993 Nassau County, NY Các bản đồ dạng Raster (images)• Thiết lập bởi màu sắc của các pixel• Cách đơn giản một mảng các pixel được xếp theo các hàng và các cột• Các Pixel là được tô màu, nhưng không miêu tả các đối tượng một cách rõ ràng• Rasters có thể có giá trị đi kèm. Source: Defense Mapping School National Imagery and Mapping AgencyĐặc điểm của Raster • Trông giống trang bản đồ giấy • Giá thành rẻ và dễ sản xuất • Chạy dễ dàng trên PC • Có sẵn mọi nơi. • Nhược điểm: – Mốc tính toán có hoặc không theo hệ tọa độ WGS84 Source: Defense Mapping School – Không cho phép tự động loại bỏ National Imagery and Mapping Agency Dữ liệu dạng Vector• Một cách lưu trữ thông minh dữ liệu GIS, ở đó các đối tượng thế giới thực được miêu tả bằng các điểm (Point), đường (Line) và vùng (Polyline). Một đối tượng được miêu tả bởi các thuộc tính và các tọa độ.• Ví dụ: – Các bản đồ số hóa – Dữ liệu GIS Source: Defense Mapping School National Imagery and Mapping Agency Liên kết các thuộc tính và đồ họa• Trong GIS chứa thông tin. GIS kết hợp bản đồ với hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Vì vậy khi phân tích dữ liệu không gian chỉ cần “click” trên đối tượng địa lý và tìm thông tin về nó. Hoặc có thể tryu vấn trong database để tìm thông tin về tất các các đối tượng thỏa mãn điều kiện lọc.• Thông tin về một đối tượng GIS được gọi là thuộc tính (attribute) Liên kết các thuộc tính với đồ họa• Trong ví dụ này, ngưởi dùng truy vấn chọn ra tất cả các thuộc tính mà được phân loại các gia đình = 210, và các vùng tìm thấy có màu đỏ Dữ liệu Vector được phân lớp 1 •• 2 • Features: 5 • Line • Points: • Connected • Lake • 4 Detached 7 • Area •• ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý - Chương 3: Dữ liệu địa lý Chương 3. DỮ LIỆU ĐỊA LÝ Mục tiêu: • Hiểu các khái niệm cơ bản về các thành phần1/26/16 cấu thành GIS, bao 1 gồm MụctiêuGiới thiệu các mô hình dữ liệu trong GISSau bài học này sinh viên có thể:• Mô tả mô hình dữ liệu Vector và cho ví dụ• Mô tả mô hình dữ liệu Raster và cho ví dụ• Mô tả mô hình dữ liệu TIN• Giải thích “topology”• Mô tả các định dạng chính sử dụng trong GIS Các đối tượng đồ họa• Các đối tượng hiển thị trên bản đồ đượcgọi là các đối tượng đồ họa hay các đốitượng.• Các đối tượng có thể là tự nhiên hoặcdo con người tạo ra nó. Các đối tượng đồ họa• Vectors – Points or Nodes – Lines or Arcs – Polygons• Raster Cells or Pixels – Images – Digital Orthophotography Các loại dữ liệu GIS• Images• Vector• Raster (GRID)• Attributes• TIN (Triangulated Irregular Network)• Annotation © Paul Bolstad, GIS FundamentalsCác loại dữ liệu GIS © Paul Bolstad, GIS Fundamentals Dữ liệu không gian• RASTER• VECTOR• Thế giới thực Source: Defense Mapping School National Imagery and Mapping AgencyCác bản đồ điện tử ở hai định dạng Raster và Vector Các nguồn dữ liệu Raster Ảnh máy bayẢnh vệ tinh Các bản đồ quét Ảnh số trực giao (Digital Orthophotography)• Một ảnh được quét, dùng các công cụ toán học sửa, bỏ đi, dịch chuyển để có các hiệu quả mong muốn đó là các đối tượng luôn hiển thị vuông góc với mặt đất.• Ảnh trực giao cho ta ảnh giống như thực trạng của trái đất. Image Copyright 1993 Nassau County, NY Các bản đồ dạng Raster (images)• Thiết lập bởi màu sắc của các pixel• Cách đơn giản một mảng các pixel được xếp theo các hàng và các cột• Các Pixel là được tô màu, nhưng không miêu tả các đối tượng một cách rõ ràng• Rasters có thể có giá trị đi kèm. Source: Defense Mapping School National Imagery and Mapping AgencyĐặc điểm của Raster • Trông giống trang bản đồ giấy • Giá thành rẻ và dễ sản xuất • Chạy dễ dàng trên PC • Có sẵn mọi nơi. • Nhược điểm: – Mốc tính toán có hoặc không theo hệ tọa độ WGS84 Source: Defense Mapping School – Không cho phép tự động loại bỏ National Imagery and Mapping Agency Dữ liệu dạng Vector• Một cách lưu trữ thông minh dữ liệu GIS, ở đó các đối tượng thế giới thực được miêu tả bằng các điểm (Point), đường (Line) và vùng (Polyline). Một đối tượng được miêu tả bởi các thuộc tính và các tọa độ.• Ví dụ: – Các bản đồ số hóa – Dữ liệu GIS Source: Defense Mapping School National Imagery and Mapping Agency Liên kết các thuộc tính và đồ họa• Trong GIS chứa thông tin. GIS kết hợp bản đồ với hệ quản trị cơ sở dữ liệu. Vì vậy khi phân tích dữ liệu không gian chỉ cần “click” trên đối tượng địa lý và tìm thông tin về nó. Hoặc có thể tryu vấn trong database để tìm thông tin về tất các các đối tượng thỏa mãn điều kiện lọc.• Thông tin về một đối tượng GIS được gọi là thuộc tính (attribute) Liên kết các thuộc tính với đồ họa• Trong ví dụ này, ngưởi dùng truy vấn chọn ra tất cả các thuộc tính mà được phân loại các gia đình = 210, và các vùng tìm thấy có màu đỏ Dữ liệu Vector được phân lớp 1 •• 2 • Features: 5 • Line • Points: • Connected • Lake • 4 Detached 7 • Area •• ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin địa lý Dữ liệu địa lý Thành phần cấu thành GIS Xây dựng hệ thống thông tin địa lý Phần cứng máy tính Phần mềm của GISGợi ý tài liệu liên quan:
-
50 trang 480 0 0
-
4 trang 423 0 0
-
83 trang 387 0 0
-
47 trang 182 0 0
-
Báo cáo môn Vi xử lý - TÌM HIỂU VỀ CÁC BỘ VI XỬ LÝ XEON CỦA INTEL
85 trang 151 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 11 - TC Việt Khoa
19 trang 148 0 0 -
Bài giảng Phần cứng máy tính: Bài 1 - TC Việt Khoa
27 trang 123 0 0 -
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 115 0 0 -
29 trang 114 0 0
-
Đề cương học phần Tin học đại cương
23 trang 102 0 0