Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 4: Mô hình số hóa độ cao
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 8.61 MB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 4: Mô hình số hóa độ cao nêu lên khái niệm DEM, phương pháp tạo DEM, vai trò của DEM, xây dựng bản đồ độ dốc, xây dựng bản đồ hướng dốc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 4: Mô hình số hóa độ cao8/24/16HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)(CH4 – MÔ HÌNH SỐ HOÁ ĐỘ CAO)Phan Trọng TiếnBộ môn Công nghệ phần mềm– Khoa CNTTHọc Viện Nông nghiệp Việt NamWebsite: http://timoday.edu.vnEmail: phantien84@gmail.com!Giới thiệu chungq DEM (Digital Elevation Model) là một cách sốhóa miêu tả bề mặt thực địa.Mô hình số hoá độ cao218/24/16Nội dung chínhq DEM là gì?q Phương pháp tạo DEMq Vai trò của DEMq Xây dựng bản đồ độ dốcq Xây dựng bản đồ hướng dốcMô hình số hoá độ cao3DEM là gì?q Mô hình số hoá độ cao (DEM) là sự thể hiệnbằng số sự thay đổi liên tục của độ cao trongkhông gian đều.q Ex:q Độ cao của các điểm trên bề mặt quả đất, độ cao củacác tầng đất, hoặc của mực nước ngầm.q DEM được lưu trữ khác nhau tuỳ thuộc vàokiểu số liệu là Raster hay Vector.Mô hình số hoá độ cao428/24/16Phương pháp tạo DEMq Phương pháp toán họcq Toàn vùngq Dãy Fourierq Đa thức bộ bậc 4q Chi tiếtq Chia vùng đồng đềuq Chia vùng không đồng đềuMô hình số hoá độ cao5Phương pháp tạo DEMq Phương pháp vật thể bản đồq Đường đồng mức hay đường bình độq Đường mặc cắt dọcq Raster: mạng lưới đều (regular rectangular grid,GRID)q Vector: mạng lưới tam giác không đều (triagularirregular network, TIN)Mô hình số hoá độ cao638/24/16Phương pháp toán họcq Biểu thị mặt cong địa hình chủ yếu dựa vàocác hàm số toán học ba chiềuq Có độ mịn cao với các mặt địa hình phức tạpq Cần sử dụng phương pháp cục bộ chia vùng môphỏng thành các phần nhỏ để ước lượng độ cao cácđiểm đã quan chắcMô hình số hoá độ cao7Phương pháp vật thể bản đồq PP sử dụng đường bình độ hay đường đồngmức: mọi điểm nằm trên cùng đường bình độsẽ có cùng độ caoq PP mặt cắt dọc để biểu diễn độ cao: thuận tiệncho phân tích độ dốc vùng nghiên cứu=> Nhưng không thuận tiện phân tích dữ liệutrong GISMô hình số hoá độ cao848/24/16Phương pháp vật thể bản đồq DEM có thể được biểu diễn bằng:q Raster - một lưới các ô vuôngq Vector - Lưới các tam giác không đều (TIN)q DEM thường được xây dựng bằng cách sửdụng công nghệ viễn thám (RS) hơn là việc đithu thập dữ liệu trực tiếp.Mô hình số hoá độ cao9Biểu diễn bằng Rasterq Trong mô hình RasterDEM (GRID) nhìn giốngnhư một ma trận các ôvuông và chia thành cáchàng và cột.500300q Mỗi một ô (cell) chứa giátrị độ cao của điểm trungtâm của ôĐộ caoMô hình số hoá độ cao105
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý (GIS) - Chương 4: Mô hình số hóa độ cao8/24/16HỆ THỐNG THÔNG TIN ĐỊA LÝ (GIS)(CH4 – MÔ HÌNH SỐ HOÁ ĐỘ CAO)Phan Trọng TiếnBộ môn Công nghệ phần mềm– Khoa CNTTHọc Viện Nông nghiệp Việt NamWebsite: http://timoday.edu.vnEmail: phantien84@gmail.com!Giới thiệu chungq DEM (Digital Elevation Model) là một cách sốhóa miêu tả bề mặt thực địa.Mô hình số hoá độ cao218/24/16Nội dung chínhq DEM là gì?q Phương pháp tạo DEMq Vai trò của DEMq Xây dựng bản đồ độ dốcq Xây dựng bản đồ hướng dốcMô hình số hoá độ cao3DEM là gì?q Mô hình số hoá độ cao (DEM) là sự thể hiệnbằng số sự thay đổi liên tục của độ cao trongkhông gian đều.q Ex:q Độ cao của các điểm trên bề mặt quả đất, độ cao củacác tầng đất, hoặc của mực nước ngầm.q DEM được lưu trữ khác nhau tuỳ thuộc vàokiểu số liệu là Raster hay Vector.Mô hình số hoá độ cao428/24/16Phương pháp tạo DEMq Phương pháp toán họcq Toàn vùngq Dãy Fourierq Đa thức bộ bậc 4q Chi tiếtq Chia vùng đồng đềuq Chia vùng không đồng đềuMô hình số hoá độ cao5Phương pháp tạo DEMq Phương pháp vật thể bản đồq Đường đồng mức hay đường bình độq Đường mặc cắt dọcq Raster: mạng lưới đều (regular rectangular grid,GRID)q Vector: mạng lưới tam giác không đều (triagularirregular network, TIN)Mô hình số hoá độ cao638/24/16Phương pháp toán họcq Biểu thị mặt cong địa hình chủ yếu dựa vàocác hàm số toán học ba chiềuq Có độ mịn cao với các mặt địa hình phức tạpq Cần sử dụng phương pháp cục bộ chia vùng môphỏng thành các phần nhỏ để ước lượng độ cao cácđiểm đã quan chắcMô hình số hoá độ cao7Phương pháp vật thể bản đồq PP sử dụng đường bình độ hay đường đồngmức: mọi điểm nằm trên cùng đường bình độsẽ có cùng độ caoq PP mặt cắt dọc để biểu diễn độ cao: thuận tiệncho phân tích độ dốc vùng nghiên cứu=> Nhưng không thuận tiện phân tích dữ liệutrong GISMô hình số hoá độ cao848/24/16Phương pháp vật thể bản đồq DEM có thể được biểu diễn bằng:q Raster - một lưới các ô vuôngq Vector - Lưới các tam giác không đều (TIN)q DEM thường được xây dựng bằng cách sửdụng công nghệ viễn thám (RS) hơn là việc đithu thập dữ liệu trực tiếp.Mô hình số hoá độ cao9Biểu diễn bằng Rasterq Trong mô hình RasterDEM (GRID) nhìn giốngnhư một ma trận các ôvuông và chia thành cáchàng và cột.500300q Mỗi một ô (cell) chứa giátrị độ cao của điểm trungtâm của ôĐộ caoMô hình số hoá độ cao105
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hệ thống thông tin địa lý Bài giảng Hệ thống thông tin địa lý Mô hình số hóa độ cao Khái niệm DEM Phương pháp tạo DEM Vai trò của DEMGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 429 0 0
-
83 trang 393 0 0
-
47 trang 190 0 0
-
Hệ thống thông tin địa lý (Management-Information System: MIS)
109 trang 121 0 0 -
9 trang 101 0 0
-
Tập 3 Địa chất - Địa vật lý biển - Biển Đông: Phần 1
248 trang 95 0 0 -
Quy hoạch và quản lý đô thị - Cơ sở hệ thống thông tin địa lý (GIS): Phần 2
96 trang 87 0 0 -
20 trang 86 0 0
-
50 trang 76 0 0
-
Thể hiện dữ liệu 3D Point cloud trực tuyến trên nền tảng Potree phục vụ công tác thiết kế
9 trang 59 0 0