Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán: Chương 4 - TS. Đào Nhật Minh
Số trang: 92
Loại file: pdf
Dung lượng: 2.15 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán: Chương 4 Tổ chức các chu trình kinh doanh trong hệ thống thông tin kế toán, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Các công cụ kỹ thuật; Các chu trình kế toán. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán: Chương 4 - TS. Đào Nhật Minh BÀI GIẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN BIÊN SOẠN: TS. ĐÀO NHẬT MINH TỔ : PHÂN TÍCH KINH TẾ KHOA : KINH TẾ & KẾ TOÁN TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ QUY NHƠN - 2022 CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC CÁC CHU TRÌNH KINH DOANH TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN Nội dung: Các công cụ kỹ thuật Các chu trình kế toán TS. Đào Nhật Minh 2 Các công cụ kỹ thuật TS. Đào Nhật Minh 3 Các công cụ kỹ thuật • Tài liệu hệ thống có vai trò quan trọng cho cả quá trình hoạt động hiện tại và phát triển trong tương lai của doanh nghiệp vì nó mô tả cách thức mà hệ thống hoạt động một cách khoa học, dễ hiểu. Việc lập tài liệu hệ thống giúp ích cho cả những người làm công tác kế toán, kiểm toán và một số đối tượng khác trong việc tổ chức công tác kế toán hay đánh giá hệ thống KSNB của DN. • Lập tài liệu hệ thống là việc sử dụng các công cụ kỹ thuật như sơ đồ, lưu đồ… nhằm giải thích cách thức hệ thống hoạt động. Nó thể hiện dữ liệu đầu vào, xử lý, lưu trữ, thông tin đầu ra và hệ thống kiểm soát. TS. Đào Nhật Minh 4 Sơ đồ (Diagram) Sơ đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagram – DFD): DFD mô tả bằng hình ảnh dòng lưu chuyển dữ liệu trong hệ thống. Bao gồm điểm khởi đầu, điểm đến và nơi lưu trữ dữ liệu của một hệ thống thông tin. Sơ đồ hệ thống (sơ đồ cấu trúc): Sơ đồ hệ thống dùng để mô tả cấu trúc các module dùng trong việc quản lý phần mềm kế toán. Sơ đồ này giúp cho đội lập trình nắm được cấu trúc của các thủ tục, hàm cần tiến hành trong toàn bộ hệ thống. TS. Đào Nhật Minh 5 Sơ đồ (Diagram) Sơ đồ quyết định: Gần giống như lưu đồ chương trình, sơ đồ quyết định giúp người đọc hình dung dễ dàng hơn các công việc phải giải quyết có tính chất thủ tục. Bảng quyết định: Trình bày khái quát kết quả quyết định cho các tình huống phức tạp. Bảng quyết định có ưu điểm hơn lưu đồ khi phải lựa chọn giữa nhiều vấn đề nhưng nó không cho thấy tính chất tuần tự của công việc. Bảng là một ma trận gồm 2 phần: Phần trên có các dòng là từng qui luật giải quyết vấn đề, các cột là quy luật để kết nối qui luật và tình huống. Các dòng là các tình huống của vấn đề. TS. Đào Nhật Minh 6 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) DFD có nhiều cấp: DFD khái quát (cấp 0), DFD cấp 1, DFD cấp 2.... Các kí hiệu sử dụng: có 4 kí hiệu biểu diễn Đối tượng Hoạt Dòng dữ bên ngoài hệ Lưu trữ động xử liệu thống (điểm dữ liệu lý đầu, kết thúc) TS. Đào Nhật Minh 7 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) Phân cấp DFD: • Các quá trình xử lý của DFD (hình tròn) sẽ được chi tiết hoá thành nhiều cấp. • Quá trình xử lý cấp chi tiết được đánh số theo cấp cao hơn (1.1, 1.2, 1.3...) • Dòng dữ liệu vào và ra các cấp chi tiết khi tổng hợp lại sẽ trùng với cấp cao hơn • Phân cấp DFD sẽ thấy được các hoạt động xử lý chi tiết bên trong hệ thống TS. Đào Nhật Minh 8 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) DFD cấp 0 (khái quát) • Là sơ đồ cấp cao nhất mô tả 1 cách khái quát nội dung của hệ thống bởi 1 hình tròn, biểu diễn dòng dữ liệu đi vào (inflow) và đi ra (outflow) giữa hệ thống và các đối tượng bên ngoài hệ thống • Đối tượng bên ngoài hệ thống: chỉ cho hoặc nhận dữ liệu của hệ thống (không xử lý dữ liệu) Có vai trò là các điểm đầu, điểm cuối của hệ thống. • DFD khái quát cho biết: + Hệ thống này là gì + Dữ liệu bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu TS. Đào Nhật Minh 9 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) Cách vẽ sơ đồ dòng dữ liệu (cấp 0) • B1: Mô tả hệ thống hiện hành bằng các đoạn văn mô tả • B2: Lập bảng đối tượng và các hoạt động liên quan đến các đối tượng đó. Đối tượng Hoạt động Khách hàng Trả tiền và giấy đòi tiền Nhân viên BH Lập phiếu thu …….. ………… TS. Đào Nhật Minh 10 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) • B3: Đánh dấu các hoạt động xử lý dữ liệu trong các hoạt động trong bảng mô tả ở bước 2. - Hoạt động xử lý dữ liệu bao gồm: truy xuất, chuyển hoá, lưu trữ dữ liệu. Các hoạt động nhập liệu, sắp xếp, xác nhận, tính toán, tổng hợp... - Các hoạt động chuyển và nhận dữ liệu giữa các đối tượng không phải là hoạt động xử lý dữ liệu. - Các hoạt động chức năng: nhập xuất, bán hàng, mua hàng... không phải là hoạt động xử lý dữ liệu. TS. Đào Nhật Minh 11 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) • B4: Nhận diện các đối tượng bên ngoài hệ thống - Xác định các đối tượng bên trong và bên ngoài của hệ thống. - Đối tượng: Người hoặc vật (máy tính) thực hiện hoặc điều khiển các hoạt động - Đối tượng bên ngoài hệ thống: là các đối tượng không thực hiện các hoạt động xử lý dữ liệu nào trong hệ thống. • B5: - Vẽ các hình chữ nhật biểu diễn các đối tượng bên ngoài - Vẽ 1 vòng tròn biểu diễn nội dung chính trong hoạt động xử lý của hệ thống hiện hành. - Vẽ các dòng dữ liệu nối vòng tròn và các đối tượng bên ngoài hệ thống. - Đặt tên cho các dòng dữ liệu theo các động từ chỉ hành động nhận và gửi dữ liệu. TS. Đào Nhật Minh 12 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) Cách vẽ sơ đồ dòng dữ liệu (cấp 1) • B6: Liệt kê các hoạt động xử lý dữ liệu theo trình tự diễn ra các hoạt động đó. • B7: Nhóm các hoạt động xử lý dữ liệu trên theo các cách sau: - Nhóm các hoạt động xảy ra cùng 1 nơi và cùng thời điểm - Nhóm các hoạt động xảy ra cùng thời điểm nhưng khác nơi xảy ra - Để cho DFD dễ đọc, chỉ nên sử dụng từ 5 đến 7 hình tròn trong mỗi sơ đồ, mỗi cấp. • B8: Vẽ hình tròn và đặt tên ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán: Chương 4 - TS. Đào Nhật Minh BÀI GIẢNG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN BIÊN SOẠN: TS. ĐÀO NHẬT MINH TỔ : PHÂN TÍCH KINH TẾ KHOA : KINH TẾ & KẾ TOÁN TÀI LIỆU LƯU HÀNH NỘI BỘ QUY NHƠN - 2022 CHƯƠNG IV. TỔ CHỨC CÁC CHU TRÌNH KINH DOANH TRONG HỆ THỐNG THÔNG TIN KẾ TOÁN Nội dung: Các công cụ kỹ thuật Các chu trình kế toán TS. Đào Nhật Minh 2 Các công cụ kỹ thuật TS. Đào Nhật Minh 3 Các công cụ kỹ thuật • Tài liệu hệ thống có vai trò quan trọng cho cả quá trình hoạt động hiện tại và phát triển trong tương lai của doanh nghiệp vì nó mô tả cách thức mà hệ thống hoạt động một cách khoa học, dễ hiểu. Việc lập tài liệu hệ thống giúp ích cho cả những người làm công tác kế toán, kiểm toán và một số đối tượng khác trong việc tổ chức công tác kế toán hay đánh giá hệ thống KSNB của DN. • Lập tài liệu hệ thống là việc sử dụng các công cụ kỹ thuật như sơ đồ, lưu đồ… nhằm giải thích cách thức hệ thống hoạt động. Nó thể hiện dữ liệu đầu vào, xử lý, lưu trữ, thông tin đầu ra và hệ thống kiểm soát. TS. Đào Nhật Minh 4 Sơ đồ (Diagram) Sơ đồ dòng dữ liệu (Data Flow Diagram – DFD): DFD mô tả bằng hình ảnh dòng lưu chuyển dữ liệu trong hệ thống. Bao gồm điểm khởi đầu, điểm đến và nơi lưu trữ dữ liệu của một hệ thống thông tin. Sơ đồ hệ thống (sơ đồ cấu trúc): Sơ đồ hệ thống dùng để mô tả cấu trúc các module dùng trong việc quản lý phần mềm kế toán. Sơ đồ này giúp cho đội lập trình nắm được cấu trúc của các thủ tục, hàm cần tiến hành trong toàn bộ hệ thống. TS. Đào Nhật Minh 5 Sơ đồ (Diagram) Sơ đồ quyết định: Gần giống như lưu đồ chương trình, sơ đồ quyết định giúp người đọc hình dung dễ dàng hơn các công việc phải giải quyết có tính chất thủ tục. Bảng quyết định: Trình bày khái quát kết quả quyết định cho các tình huống phức tạp. Bảng quyết định có ưu điểm hơn lưu đồ khi phải lựa chọn giữa nhiều vấn đề nhưng nó không cho thấy tính chất tuần tự của công việc. Bảng là một ma trận gồm 2 phần: Phần trên có các dòng là từng qui luật giải quyết vấn đề, các cột là quy luật để kết nối qui luật và tình huống. Các dòng là các tình huống của vấn đề. TS. Đào Nhật Minh 6 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) DFD có nhiều cấp: DFD khái quát (cấp 0), DFD cấp 1, DFD cấp 2.... Các kí hiệu sử dụng: có 4 kí hiệu biểu diễn Đối tượng Hoạt Dòng dữ bên ngoài hệ Lưu trữ động xử liệu thống (điểm dữ liệu lý đầu, kết thúc) TS. Đào Nhật Minh 7 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) Phân cấp DFD: • Các quá trình xử lý của DFD (hình tròn) sẽ được chi tiết hoá thành nhiều cấp. • Quá trình xử lý cấp chi tiết được đánh số theo cấp cao hơn (1.1, 1.2, 1.3...) • Dòng dữ liệu vào và ra các cấp chi tiết khi tổng hợp lại sẽ trùng với cấp cao hơn • Phân cấp DFD sẽ thấy được các hoạt động xử lý chi tiết bên trong hệ thống TS. Đào Nhật Minh 8 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) DFD cấp 0 (khái quát) • Là sơ đồ cấp cao nhất mô tả 1 cách khái quát nội dung của hệ thống bởi 1 hình tròn, biểu diễn dòng dữ liệu đi vào (inflow) và đi ra (outflow) giữa hệ thống và các đối tượng bên ngoài hệ thống • Đối tượng bên ngoài hệ thống: chỉ cho hoặc nhận dữ liệu của hệ thống (không xử lý dữ liệu) Có vai trò là các điểm đầu, điểm cuối của hệ thống. • DFD khái quát cho biết: + Hệ thống này là gì + Dữ liệu bắt đầu từ đâu và kết thúc ở đâu TS. Đào Nhật Minh 9 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) Cách vẽ sơ đồ dòng dữ liệu (cấp 0) • B1: Mô tả hệ thống hiện hành bằng các đoạn văn mô tả • B2: Lập bảng đối tượng và các hoạt động liên quan đến các đối tượng đó. Đối tượng Hoạt động Khách hàng Trả tiền và giấy đòi tiền Nhân viên BH Lập phiếu thu …….. ………… TS. Đào Nhật Minh 10 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) • B3: Đánh dấu các hoạt động xử lý dữ liệu trong các hoạt động trong bảng mô tả ở bước 2. - Hoạt động xử lý dữ liệu bao gồm: truy xuất, chuyển hoá, lưu trữ dữ liệu. Các hoạt động nhập liệu, sắp xếp, xác nhận, tính toán, tổng hợp... - Các hoạt động chuyển và nhận dữ liệu giữa các đối tượng không phải là hoạt động xử lý dữ liệu. - Các hoạt động chức năng: nhập xuất, bán hàng, mua hàng... không phải là hoạt động xử lý dữ liệu. TS. Đào Nhật Minh 11 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) • B4: Nhận diện các đối tượng bên ngoài hệ thống - Xác định các đối tượng bên trong và bên ngoài của hệ thống. - Đối tượng: Người hoặc vật (máy tính) thực hiện hoặc điều khiển các hoạt động - Đối tượng bên ngoài hệ thống: là các đối tượng không thực hiện các hoạt động xử lý dữ liệu nào trong hệ thống. • B5: - Vẽ các hình chữ nhật biểu diễn các đối tượng bên ngoài - Vẽ 1 vòng tròn biểu diễn nội dung chính trong hoạt động xử lý của hệ thống hiện hành. - Vẽ các dòng dữ liệu nối vòng tròn và các đối tượng bên ngoài hệ thống. - Đặt tên cho các dòng dữ liệu theo các động từ chỉ hành động nhận và gửi dữ liệu. TS. Đào Nhật Minh 12 Sơ đồ dòng dữ liệu (DFD) Cách vẽ sơ đồ dòng dữ liệu (cấp 1) • B6: Liệt kê các hoạt động xử lý dữ liệu theo trình tự diễn ra các hoạt động đó. • B7: Nhóm các hoạt động xử lý dữ liệu trên theo các cách sau: - Nhóm các hoạt động xảy ra cùng 1 nơi và cùng thời điểm - Nhóm các hoạt động xảy ra cùng thời điểm nhưng khác nơi xảy ra - Để cho DFD dễ đọc, chỉ nên sử dụng từ 5 đến 7 hình tròn trong mỗi sơ đồ, mỗi cấp. • B8: Vẽ hình tròn và đặt tên ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán Hệ thống thông tin kế toán Tổ chức các chu trình kinh doanh Chu trình doanh thu Chu trình sản xuấtTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán: Chương 3 - TS. Đào Nhật Minh
44 trang 130 0 0 -
Bài giảng Hệ thống thông tin kế toán - Chương 1: Tổng quan về hệ thống thông tin kế toán
32 trang 100 0 0 -
Lý thuyết, bài tập và bài giải hệ thống thông tin kế toán: Phần 1
198 trang 70 0 0 -
Chuyển đổi số: Xu hướng và ứng dụng công nghệ - Kỷ yếu Hội thảo khoa học: Phần 2
147 trang 41 0 0 -
10 trang 41 1 0
-
Bài tập tổng hợp môn hệ thống thông tin kế toán
18 trang 39 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý kế toán: Giới thiệu môn học - ThS. Trần Tuyết Thanh (2016 - 2slide)
2 trang 38 0 0 -
Hệ thống thông tin kế toán - Chương 5 Chu trình kinh doanh, chu trình doanh thu
82 trang 35 0 0 -
Tổng quan chung về kế toán máy
27 trang 34 0 0 -
Hệ thống thông tin kế toán - Chương 4 Các công cụ mô tả hệ thống thông tin
40 trang 33 0 0