Bài giảng HỆ THỐNG VIỄN THÔNG - Chương 2
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 692.44 KB
Lượt xem: 22
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 2: Môi trường truyền thôngMÔI TRƯỜNG TRUYỀN THÔNG2.1. Đặc tính chung của đường truyền bằng dây dẫn Dữ liệu truyền giữa thiết bị phát và thiết bị thu thông qua môi trường truyền Môi trường truyền có 2 loại: hữu tuyến hay vô tuyến Phương thức truyền đơn công (simplex ), bán song công ( half duplex), song công (duplex) Sự suy giảm chất lượng của tín hiệu truyền thường do: • Suy yếu và dẫn đến méo dạng • Bị làm trễ • Bị nhiễu Sự suy giảm và dẫn đến méo dạng • Sự suy giảm phụ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng HỆ THỐNG VIỄN THÔNG - Chương 2 Chương 2: Môi trường truyền thông Chương 2 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN THÔNG2.1. Đặc tính chung của đường truyền bằng dây dẫn Dữ liệu truyền giữa thiết bị phát và thiết bị thu thông qua môi trường truyền Môi trường truyền có 2 loại: hữu tuyến hay vô tuyến Phương thức truyền đơn công (simplex ), bán song công ( half duplex), song công(duplex) Sự suy giảm chất lượng của tín hiệu truyền thường do: • Suy yếu và dẫn đến méo dạng • Bị làm trễ • Bị nhiễu Sự suy giảm và dẫn đến méo dạng • Sự suy giảm phụ thuộc vào tần số • Sự suy giảm làm cho máy thu khó khôi phục lại tín hiệu ban đầu • Tín hiệu thu không đủ lớn để đảm bảo tỷ số S/N ( Tín hiệu / tạp âm ) , dễ sinh ra sai số. Người ta khắc phục ảnh hưởng trên bằng cách dùng bộ khuếch đại hay bộ lặp tínhiệu ( Repeater ) Sự làm trễ tín hiệu • Sự làm trễ tín hiệu phụ thuộc vào tần số của tín hiệu • Các tín hiệu tần số khác nhau sẽ đến máy thu tại các thời điểm khác nhau • Đặc biệt với các tín hiệu số sự làm trễ càng rõ ràng hơn Bị tác động của nhiễu Tại máy thu , tín hiệu nhận được luôn bị đính kèm với 1 tín hiệu không mongmuốn . Tín hiệu không mong muốn này được gọi là nhiễu Có 4 loại nhiễu chính • Nhiễu nhiệt độ • Tạp âm nội bộ ( phách các tần số bên trong ) • Nhiễu xung 26 Chương 2: Môi trường truyền thông • Xuyên âm ( Xuyên kênh ) Hình 2.1. Nhiễu xuyên kênh2.1.1. Các thông số phân bố của dây song hành Do ảnh hưởng của đường truyền ở cao tần, tạo ra các thông số phân bố trên từngđoạn vi phân của đường truyền, gây ra suy hao và lệch pha tín hiệu. Dây song hành gồm 2 dây đặt song song xoắn lại nhau. Thông thường có hàngtrăm cặp dây đặt chung nhau trong 1 cáp . Các cặp dây đặt cách ly để tránh ảnh hưởngđiện từ với nhau Nó được dùng để truyền tín hiệu Analog hay tín hiệu số , dùng truyền tín hiệuthoại trên mỗi nhà và cũng có thể dùng cho các luồng số 2 Mbps hoặc ở các mạng LAN Nó có thể truyền tín hiệu analog xa 5-6KmHình 2.2. Các dòng điện do nhiễu gây sẽ tự khử với nhau khi dây được xoắn lại Chú ý: Sự suy giảm tín hiệu trên dây song hành rất mạnh theo tần số và dễ chịu tácđộng của nhiễu điện từ trường Dây song hành đối xứng là hệ 2 dây giống hệt nhau , có cùng đặc tính điện (Kể cảcác thông số ký sinh ) so với điểm đất. 27 Chương 2: Môi trường truyền thông Trong cáp điện thoại gồm nhiều đôi dây song hành xoắn lại với nhau để chống sựghép ký sinh , ngoài ra , ở bên ngoài còn bọc lớp võ chống nhiễu nữa. Cách quấn dây: Nếu trong mỗi cặp dây được quấn theo 1chiều , thì 2 cặp sẽ đượcquấn theo chiều ngược lại , tạo thành một “quad” Lõi thường làm bằng đồng vì dẫn điện tốt , dễ hàn nối Võ bọc chống nhiễu bên ngoài có thể dùng kim loại chì , nhôm , đồng Nguồn phát (Transmitter) Truyền dẫn sóng bằng dây song hành dx Rdx Ldx IN1 OUT1 Gdx Cdx IN2 OUT2 Hình 2.3. Truyền dẫn sóng bằng dây song hành ♦ Ở cao tần, một đoạn vi phân dx của đường dây được tương đương hóa bằng một mạch điện có các thông số phân bố như hình trên. R+ jωL ♦ Trở kháng đặc tính của đường truyền là Z C = G + jωC ♦ Hằng số truyền sóng là γ = α + jβ = ( R+ jωL )(G + jωC ) α là hệ số suy hao trên một đơn vị chiều dài β là độ di pha trên một đơn vị chiều dài ♦ Vận tốc truyền pha là vận tốc lan truyền sóng trên đường dây ω Vϕ = β ♦ Điều kiện truyền không méo : các thành phần tần số được truyền đi với cùng 1 vận tốc pha( Vf = hằng ) ♦ Trở kháng đầu vào khi đầu cuối kết thúc bằng tải ZL là Z L + Z C th(γ .l ) Z in = Z C Z C + Z L th(γ .l ) Trong đó l là chiều dài của đường dây, γ Hằng số t ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng HỆ THỐNG VIỄN THÔNG - Chương 2 Chương 2: Môi trường truyền thông Chương 2 MÔI TRƯỜNG TRUYỀN THÔNG2.1. Đặc tính chung của đường truyền bằng dây dẫn Dữ liệu truyền giữa thiết bị phát và thiết bị thu thông qua môi trường truyền Môi trường truyền có 2 loại: hữu tuyến hay vô tuyến Phương thức truyền đơn công (simplex ), bán song công ( half duplex), song công(duplex) Sự suy giảm chất lượng của tín hiệu truyền thường do: • Suy yếu và dẫn đến méo dạng • Bị làm trễ • Bị nhiễu Sự suy giảm và dẫn đến méo dạng • Sự suy giảm phụ thuộc vào tần số • Sự suy giảm làm cho máy thu khó khôi phục lại tín hiệu ban đầu • Tín hiệu thu không đủ lớn để đảm bảo tỷ số S/N ( Tín hiệu / tạp âm ) , dễ sinh ra sai số. Người ta khắc phục ảnh hưởng trên bằng cách dùng bộ khuếch đại hay bộ lặp tínhiệu ( Repeater ) Sự làm trễ tín hiệu • Sự làm trễ tín hiệu phụ thuộc vào tần số của tín hiệu • Các tín hiệu tần số khác nhau sẽ đến máy thu tại các thời điểm khác nhau • Đặc biệt với các tín hiệu số sự làm trễ càng rõ ràng hơn Bị tác động của nhiễu Tại máy thu , tín hiệu nhận được luôn bị đính kèm với 1 tín hiệu không mongmuốn . Tín hiệu không mong muốn này được gọi là nhiễu Có 4 loại nhiễu chính • Nhiễu nhiệt độ • Tạp âm nội bộ ( phách các tần số bên trong ) • Nhiễu xung 26 Chương 2: Môi trường truyền thông • Xuyên âm ( Xuyên kênh ) Hình 2.1. Nhiễu xuyên kênh2.1.1. Các thông số phân bố của dây song hành Do ảnh hưởng của đường truyền ở cao tần, tạo ra các thông số phân bố trên từngđoạn vi phân của đường truyền, gây ra suy hao và lệch pha tín hiệu. Dây song hành gồm 2 dây đặt song song xoắn lại nhau. Thông thường có hàngtrăm cặp dây đặt chung nhau trong 1 cáp . Các cặp dây đặt cách ly để tránh ảnh hưởngđiện từ với nhau Nó được dùng để truyền tín hiệu Analog hay tín hiệu số , dùng truyền tín hiệuthoại trên mỗi nhà và cũng có thể dùng cho các luồng số 2 Mbps hoặc ở các mạng LAN Nó có thể truyền tín hiệu analog xa 5-6KmHình 2.2. Các dòng điện do nhiễu gây sẽ tự khử với nhau khi dây được xoắn lại Chú ý: Sự suy giảm tín hiệu trên dây song hành rất mạnh theo tần số và dễ chịu tácđộng của nhiễu điện từ trường Dây song hành đối xứng là hệ 2 dây giống hệt nhau , có cùng đặc tính điện (Kể cảcác thông số ký sinh ) so với điểm đất. 27 Chương 2: Môi trường truyền thông Trong cáp điện thoại gồm nhiều đôi dây song hành xoắn lại với nhau để chống sựghép ký sinh , ngoài ra , ở bên ngoài còn bọc lớp võ chống nhiễu nữa. Cách quấn dây: Nếu trong mỗi cặp dây được quấn theo 1chiều , thì 2 cặp sẽ đượcquấn theo chiều ngược lại , tạo thành một “quad” Lõi thường làm bằng đồng vì dẫn điện tốt , dễ hàn nối Võ bọc chống nhiễu bên ngoài có thể dùng kim loại chì , nhôm , đồng Nguồn phát (Transmitter) Truyền dẫn sóng bằng dây song hành dx Rdx Ldx IN1 OUT1 Gdx Cdx IN2 OUT2 Hình 2.3. Truyền dẫn sóng bằng dây song hành ♦ Ở cao tần, một đoạn vi phân dx của đường dây được tương đương hóa bằng một mạch điện có các thông số phân bố như hình trên. R+ jωL ♦ Trở kháng đặc tính của đường truyền là Z C = G + jωC ♦ Hằng số truyền sóng là γ = α + jβ = ( R+ jωL )(G + jωC ) α là hệ số suy hao trên một đơn vị chiều dài β là độ di pha trên một đơn vị chiều dài ♦ Vận tốc truyền pha là vận tốc lan truyền sóng trên đường dây ω Vϕ = β ♦ Điều kiện truyền không méo : các thành phần tần số được truyền đi với cùng 1 vận tốc pha( Vf = hằng ) ♦ Trở kháng đầu vào khi đầu cuối kết thúc bằng tải ZL là Z L + Z C th(γ .l ) Z in = Z C Z C + Z L th(γ .l ) Trong đó l là chiều dài của đường dây, γ Hằng số t ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
hệ thống viễn thông tin học viễn thông lý thuyết thông tin mã hóa thông tin môi trường truyền thôngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Tin học lớp 10 (Trọn bộ cả năm)
152 trang 182 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thông tin - Bộ Môn Khoa Học Máy Tính
82 trang 117 0 0 -
Thuyết trình: Chiến dịch truyền thông 3G của Viettel tại Đà Nẵng
16 trang 100 0 0 -
Giáo trình bài giảng: Cơ sở lý luận và các loại hình báo chí truyền thông
101 trang 99 1 0 -
Giáo trình An toàn mạng (Nghề: Quản trị mạng - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
117 trang 86 1 0 -
Giáo trình môn học Lý thuyết thông tin
136 trang 71 0 0 -
Toàn cầu hóa truyền thông đại chúng và những hệ quả của nó
8 trang 63 1 0 -
Giáo trình Khai thác thiết bị vô tuyến điện hàng hải trên tàu cá
139 trang 54 0 0 -
Giáo trình Hệ thống viễn thông: Phần 2
165 trang 50 0 0 -
Giáo trình Cơ sở mật mã học: Phần 1
85 trang 45 0 0