Danh mục

Bài giảng Hệ thống viễn thông - Hoàng Trọng Minh

Số trang: 115      Loại file: pdf      Dung lượng: 7.70 MB      Lượt xem: 15      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 21,000 VND Tải xuống file đầy đủ (115 trang) 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Hệ thống viễn thông cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảng của hệ thống truyền thông hiện nay; kiến trúc và các giải pháp hướng tới mạng NGN, các giải pháp công nghệ mạng viễn thông tiên tiến đang được triển khai và ứng dụng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hệ thống viễn thông - Hoàng Trọng MinhBài giảng môn học Hệ thống viễn thông Telecommunication Network SystemsGiảng viên: Hoàng Trọng MinhEmail: Hoangtrongminh@ptit.edu.vn Hoangtrongminh@yahoo.comWebpage: hoangtrongminh.info Nội dung môn họcMục tiêu:Cung cấp cho sinh viên những kiến thức nền tảngcủa hệ thống truyền thông hiện nay. Kiến trúc và các giảipháp hướng tới mạng NGN, các giải pháp công nghệ mạng viễn thông tiên tiến đang được triển khai và ứng dụng.Nội dung môn học Chương 1: Giới thiệu chung 1.1 Động lực và xu hướng phát triển mạng NGN 1.2 Các công nghệ nền tảng cho mạng NGN 1.3 Các tổ chức và hướng phát triển NGN 1.4 Kết luận chương Chương 2: Giải pháp chuyển mạch mềm 2.1 Mô hình kiến trúc 2.2 Các thành phần của chuyển mạch mềm 2.3 Các giao thức báo hiệu của chuyển mạch mềm 2.4 Kết luận chươngNội dung môn họcChương 3: Phân hệ đa phương tiện IP3.1 Giới thiệu chung3.2 Mô hình kiến trúc tổng quan của IMS3.3 Ưu và nhược điểm của IMS3.4 Kiến trúc hệ thống IMS3.5 Kết luận chươngChương 4: Các giải pháp công nghệ tiên tiến4.1 Giải pháp SONET/SDH NGN4.2 Giải pháp mạng PON4.3 Giải pháp ghép kênh theo bước sóng WDM4.4 Xu hướng và mô hình tích hợp IP/WDM Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNGo Động lực và xu hướng phát triển lên NGNHạ tầng thông tin và truyền thông dựa trên hai phương thức: TDM và Packet Xu hướng phát triển dịch vụ trên nền gói gia tăng lớn. Nhược điểm của hạ tầng PSTN- Cứng nhắc trong việc phân bổ băng thông;- Khó khăn trong việc tổ hợp mạng;- Khó khăn trong việc cung cấp dịch vụ mới;- Đầu tư cho mạng PSTN lớn;- Giới hạn trong phát triển mạng;- Không đáp ứng được sự tăng trưởng nhanh của các dịch vụ dữ liệu. Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNGo Động lực và xu hướng phát triển lên NGN Khuyến nghị Y.2001 của ITU-T chỉ rõ: Mạng thế hệ sau (NGN) là mạng chuyển mạch gói có khả năng cung cấp các dịch vụ viễn thông và tạo ra ứng dụng băng thông rộng, các công nghệ truyền tải đảm bảo chất lượng dịch vụ và trong đó các chức năng dịch vụ độc lập với các công nghệ truyền tải liên quan. Nó cho phép truy nhập không giới hạn tới mạng và là môi trường cạnh tranh giữa các nhà cung cấp dịch vụ trên các kiểu dịch vụ cung cấp. Nó hỗ trợ tính di động toàn cầu cho các dịch vụ cung cấp tới người sử dụng sao cho đồng nhất và đảm bảo. Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNGo Động lực và xu hướng phát triển lên NGN NGN là mạng - Có hạ tầng thông tin duy nhất dựa trên công nghệ chuyển mạch gói; - Triển khai các dịch vụ một cách đa dạng và nhanh chóng; - Đáp ứng sự hội tụ giữa thoại và số liệu, giữa cố định và di động; - Các hệ thống hỗ trợ có khả năng mềm dẻo, cho phép khách hàng sử dụng nhiều loại hình dịch vụ mà chỉ cần một nhà cung cấp. Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNGo Động lực và xu hướng phát triển lên NGN  Mạng hiện tại tồn tại 1 cách riêng lẻ, ứng với mỗi loại dịch vụ thông tin lại có ít nhất 1 loại mạng viễn thông riêng biệt để phục vụ dịch vụ đó: • Mạng điện thoại cố định • Mạng điện thoại di động • Mạng truyền số liệu  Sử dụng 2 kỹ thuật chuyển mạch chính: • Chuyển mạch kênh • Chuyển mạch gói  Trong các hệ thống kiến trúc tổng đài vẫn là đơn khối Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNGo Động lực và xu hướng phát triển lên NGN Sự tồn tại riêng lẻ của các hệ thống viễn thông Sự độc quyền của các nhà cung cấp Khó khăn trong vấn đề quản lý mạng Serv Serv SCP SCP SSP AAA GSM MSC BSC SGSN Circuit Backbone GGSN SSP NB wireline LEX RSU NAS BAS @ BB wireline DS Packet Backbone LAM ATM Switch Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNGo Động lực và xu hướng phát triển lên NGN NGN là mạng do dịch vụ thúc đẩy, vì vậy khi xem xét đến động lực ra đời của NGN ta xem xét đến khía cạnh sự thúc đẩy của dịch vụ:  Xuất phát từ nhu cầu dịch vụ của khách hàng  Xuất phát từ yêu cầu của các doanh nghiệp khai thác dịch vụ viễn thông  Xuất phát từ nhu cầu của các nhà quản lý Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNGo Động lực và xu hướng phát triển lên NGN Các yếu tố công nghệ để hỗ trợ phát triển ...

Tài liệu được xem nhiều: