Danh mục

BÀI GIẢNG: HỆ VẬN ĐỘNG

Số trang: 31      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.96 MB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một trong những đđ quan trọng của sinh giới là sựvận động.Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hìnhthức đáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối vớimọi dạng kích thích từ môi trường, giúp cơ thểthích nghi và tồn tại. SV đơn bào hay đv bậc cao đều có sự vận động.Từ những hình thức vận động đơn giản như sự chuyểnđộng của bào tương, cử động biến hình, tiêm mao,…đến những cơ quan được chuyên hóa phát triển mạnhnhư hệ xương, hệ cơ chịu sự điều khiển của hệ thầnkinh giúp đv thích...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG: HỆ VẬN ĐỘNG HỆ VẬN ĐỘNG1. Ý nghĩa sinh học của sự vận động2. Cấu tạo và chức năng cơ vân3. Cấu tạo và chức năng cơ trơn1. Ý nghĩa sinh học của sự vận độngMột trong những đđ quan trọng của sinh giới là sự vận động.Sự tiết của các tuyến và sự vận động là hai hình thức đáp ứng phổ biến nhất của cơ thể đối với mọi dạng kích thích từ môi trường, giúp cơ thể thích nghi và tồn tại. Quá trình tiến hóa của sự vận động SV đơn bào hay đv bậc cao đều có sự vận động. Từ những hình thức vận động đơn giản như sự chuyển động của bào tương, cử động biến hình, tiêm mao,… đến những cơ quan được chuyên hóa phát triển mạnh như hệ xương, hệ cơ chịu sự điều khiển của hệ thần kinh giúp đv thích nghi và tồn tại tốt.Ở động vật bậc cao, hệ vận động gồm nhữngcấu trúc chính sau: Hệ thần kinh thông qua các xung để điềukhiển chung. Hệ xương vừa có chức năng tạo hình dángbộ khung của cơ thể, vừa cùng hệ cơ thực hiệnchức năng vận động. Hệ cơ bao gồm cơ vân bám xương và cơ trơntham gia tạo hình dáng cơ thể và cùng với hệxương thực hiện chức năng vận động.Trong phần này chỉ đề cập đến cấu tạo và chức năng của hệ cơ.Cơ có ba loại: cơ trơn (co yếu lâu mỏi, không theo ý muốn), cơ vân (co mạnh, chóng mỏi và theo ý muốn) và cơ tim (co nhịp nhàng, tự động suốt cuộc đời cá thể).Thành phần hóa học của cơ gồm: - Nước 75% - Protein 20% - Lipit 1% - Glycogen 1% - Các chất vô cơ 1% - Creatinphosphat, ATP2. Cấu tạo và chức năng cơ vân Cơ vân cắt ngang2.1. Cấu tạo Cơ vân chiếm khoảng 50% khối lượng cơ thể. Có kích thước rất khác nhau, từ vài milimet (cơ của tai giữa) đến vài chục centimet (cơ lớn của chân tay). Cơ vân cắt dọcMôi cơ vân gôm có 2 phân: phân thit và phân gân. Phân ̃ ̀ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀thit tao nên bung cơ (hay thân cơ), gôm cac thớ thit bam ̣̣ ̣ ̀ ́ ̣ ́vao gân, song song hoăc chêch so với truc cua cơ. Cac ̀ ̣ ́ ̣ ̉ ́sơi cơ thường liên kêt lai thanh bó nhỏ năm trong môt bao ̣ ̣́ ̀ ̀ ̣liên kêt mong (bó bâc I). Nhiêu bó bâc I tao thanh bó bâc ́ ̉ ̣ ̀ ̣ ̣ ̀ ̣II, nhiêu bó bâc II tao thanh băp cơ. Trong băp cơ có ̀ ̣ ̣ ̀ ́ ́ ̣ ́ ̀mach mau, thân kinh.Sợi cơ vân -Sợi cơ vân còn gọi là hợp bào cơ vân - Nhiều nhân (7000 nhân), hình trụ dài, đường kính từ 10 – 100 µm, nằm dưới màng sợi cơ - Màng của sợi cơ vân: là màng của các tế bào tạo nên sợi cơ vân, bao quanh bởi các sợi võng và sợi collagen có tác dụng liên kết các sợi cơ với nhau - Màng sợi cơ vân có các lỗ thủng, là miệng của các ống ngang liên hệ với hệ thống lưới nội bào trong sợi cơ-Bộ Golgi thường ở gần phía hai cực của nhân tế bào- Ti thể phong phú, xen kẽ giữa các tơ cơ- Lưới nội bào không hạt phát triển, tạo thành hệ thống túivà ống bao quanh tơ cơ. Lưới nội bào không hạt là nơi tíchtrữ Ca++ cần thiết cho sự co cơ-Hệ thống ống ngang (hệ thống vi quản T) là hệ thống ốngnhỏ bao quanh tơ cơ, ở ngang mức ranh giới gữa đía A và I,có lỗ mở vào màng bào tương, thông với khoảng gian bàocủa sợi cơ- Tập hợp thành phần ống ngang và ống-túi tận cùng nằmhai bên ống ngang gọi là bộ ba (triade). Hệ thống ống ngangđảm bảo sự co cơ đồng thời của toàn bộ sợi cơ khi có kíchthích tới ngưỡng- Sắc tố cơ Myoglobin có khả năng hấp thu oxiTơ cơ vân• Các tơ cơ xếp song song với nhau theo suốt chiều dài sợi cơ, họp lại thành từng bó• Đường kính: 0,5 – 2 µm• Dọc tơ cơ có những đoạn tối sáng xen kẽ theo chu kỳ, các đoạn sáng xếp thành hàng, các đoạn tối cũng vậy, tạo nên các vân ngang• Đĩa sáng: dài khoảng 0,8µm, được gọi là đĩa I (Isotrope). Chính giữa đĩa I có vạch Z là nơi đính nối các xơ actin thuộc hai đơn vị co cơ kế tiếp nhau• Đĩa tối: dài 1,5µm, gọi là đĩa A (Anisotrope). Giữa đĩa A có vạch M và vạch H (chỉ gồm xơ myosin)• Đơn vị co cơ là đoạn tơ cơ giữa hai vạch Z kế tiếp nhau.• Thứ tự các băng và các vạch trong một đơn vị co cơ là: Z-I-A-H- M-H-A-I-Z• Tơ cơ được cấu tạo bởi xơ cơ. Xơ mảnh là xơ actin có đường kính 6nm, có mặt trong cả đĩa A và đĩa I nhưng gián đoạn ở vạch H• Xơ dày (xơ myosin) có đường kính 10 nm, chỉ có trong đĩa A, không có trong đĩa IXơ cơ vân Xơ actin: được cấu tạo bởi 3 loại protein: actin, troponin, tropomyosin – Protein actin có hình cầu, xếp với nhau thành chu ỗi xoắn kép, mỗi phân tử actin có một vùng trên bề mặt mang hoạt tính kết hợp với myosin, có tính phân cực – Phân tử troponi ...

Tài liệu được xem nhiều: