Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2: Hai đường thẳng vuông góc BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN:HÌNH HỌC 7Bài 2: Nội dung giáo án:I/ Mục tiêuII/ Chuẩn bị của thầy và trò. III/ Tiến trình tổ chức dạy và học I/ Mục tiêu1/ Kiến thức - Hiểu được khái niệm, kí hiệu và các cách gọi khác của hai đường thẳng vuông góc. - Hiểu được khái niệm đường trung trực của đoạn thẳng, hai điểm đối xứng. - Công nhận và hiểu tính chất: Có một và chỉ một đường thẳng a’ đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước.2/ Kỹ năng:-Biết cách vẽ hai đường thẳng vuông góc.- Biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuônggócvới một đường thẳng cho trước- Biết vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng 3/ Thái độ:- Bước đầu tập suy luận- Ý thức làm việc khoa học, có trình tự- Tính chính xác, cẩn thận và tích cực tham gia cáchoạt động II/ Chuẩn bị của thầy_ trò.1/ Chuẩn bị của GV: - SGK, SBT Toán 7 Tập 1 - Máy chiếu, êke, thước đo độ, thước thẳng, phiếu họctập.2/ Chuẩn bị của HS: - SGK, SBT Toán 7 Tập 1, êke, thước đo độ,thước thẳng III/ Tiến trình dạy_học.1. Ổn định lớp2. Kiểm tra bài cũ3. Đặt vấn đề4. Nội dung bài mới5. Củng cố6. Hướng dẫn về nhà 2/ Kiểm tra bài cũ1. Thế nào là hai góc đối đỉnh?Tính chất của hai góc đối đỉnh?2. Bài 9 (SGK - 83) Đáp án1. Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.- Tính chất của hai góc đối đỉnhHai góc đối đỉnh thì bằng nhau. x2. Bài 9 (SGK - 83)Hai góc vuông không đối đỉnh y A y ᄋ ᄋlà: xAy và x Ay xĐặt vấn đề:Ta thấy hai đường thẳng xx’ vàyy’ cắt nhau tại A và tạo thànhmột góc vuông. Khi đó haiđường thẳng xx’ và yy’ đượcgọi là gì và chúng có mối quanhệ với nhau như thế nào?Bài 2: 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc ?1. (SGK - 83) Lấy một tờ giấy gấp 2 lần như trong SGK. Trải phẳng tờ giấy ra rồi quan sát các nếp gấp và các góc tạo thành bởi các nếp gấp đó? Nhận xét: Các nếp gấp tạo thành đó cắt nhautạo thành 4 góc và 4 góc đó đều là góc vuông?2 (SGK -84)Cho đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại Ovà góc xOy vuông. Khi đó các góc yOx’,x’Oy’ và y’Ox cũng là góc vuông. Vì sao? y x O x y Tập suy luận: Tại sao hai đường thẳng cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông thì các góc còn lại đều vuông?Trả lời ᄋ (gt) xOy = 900 Theo tính chất của hai góc kề bù: ᄋ ᄋ yOx = 1800 − xOy ᄋ � yOx = 1800 − 900 = 900 Theo tính chất của hai góc đối đỉnh: ᄋ ᄋ xOy = xOy = 900 ᄋ ᄋ xOy = xOy = 900Trong ?2 trên, ta gọi xx’ và yy’ là hai đường thẳngvuông góc. Vậy thế nào là hai đường thẳng vuônggóc? Định nghĩa: Hai đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau và trong các góc tạo thành có một góc vuông được gọi là hai đường thẳng vuông góc.Kí hiệu xx ⊥ yy Các cách gọi khác của hai đường thẳng vuông gócKhi xx’ và yy’ là hai đường thẳng vuônggóc và cắt nhau tại O, ta còn nói:-xx’ vuông góc với yy’ tại O- yy’ vuông góc với xx’ tại O- xx’ và yy’ vuông góc với nhau tại O 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc ?3 (SGK - 84) Vẽ phác hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau và viết kí hiệu. aa O?4 (SGK - 84) Cho một điểm O và một đường thẳnga. Hãy vẽ đường thẳng a’ đi qua O vàvuông góc với đường thẳng a.Trường hợp 1. Điểm O nằmtrên đường thẳng a a OTrường hợp 2. Điểm O nằmngoài đường thẳng a O a Tính chấtCó một và chỉ một đường thẳnga’ đi qua điểm O và vuông gócvới đường thẳng a cho trước Bài 11 (sgk - 86)Điền vào chỗ trống (…) trong các phát biểu sau:a. Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng…b. Hai đường thẳng a và a’ vuông góc với nhau được kí hiệu là….c. Cho trước một điểm A và một đường thẳng d, …đường thẳng d’ đi qua A và vuông góc với d. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hình học 7 chương 1 bài 2 Bài giảng điện tử Toán 7 Bài giảng điện tử lớp 7 Bài giảng lớp 7 môn Hình học Hai đường thẳng vuông góc Khái niệm trung trực của một đoạn thẳng Thế nào là hai đường thẳng vuông gócGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Hình học lớp 7 (Trọn bộ cả năm)
223 trang 56 0 0 -
Bài giảng Nhạc sĩ Hoàng Việt và bài hát Nhạc rừng - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
13 trang 50 0 0 -
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 18 (Sách Chân trời sáng tạo)
11 trang 47 0 0 -
Bài giảng Toán 7 bài 11 sách Kết nối tri thức: Định lí và chứng minh định lí
24 trang 41 0 0 -
Bài giảng môn Tin học lớp 7 bài 9: Trình bày dữ liệu bằng biểu đồ
19 trang 40 0 0 -
Giáo án Toán lớp 11 - Chương VIII, Bài 1: Hai đường thẳng vuông góc (Sách Chân trời sáng tạo)
13 trang 37 0 0 -
Giáo án Hình học lớp 7 (Học kỳ 1)
134 trang 36 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 13: Môi trường truyền âm
14 trang 35 0 0 -
34 trang 34 0 0
-
Bài giảng GDCD 7 bài 7 sách Cánh diều: Ứng phó với tâm lí căng thẳng
27 trang 33 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 7 - Tiết 14: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn
12 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 25: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác cạnh - góc - cạnh
16 trang 31 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 7 - Tiết 53: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác
17 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn 7 bài 1: Mẹ tôi
27 trang 29 0 0 -
Giáo án Toán lớp 4: Tuần 13 (Sách Chân trời sáng tạo)
16 trang 29 0 0 -
Bài giảng Âm nhạc thường thức: Một số thể loại bài hát - Âm nhạc 7 - GV: L.Q.Vinh
15 trang 29 0 0 -
Bài giảng Trang trí đầu báo tường - Mỹ thuật 7 - GV.Dương Hiếu Nghĩa
18 trang 27 0 0 -
Bài giảng Vật lí lớp 7 bài 12: Độ to của âm
11 trang 27 0 0 -
Bài giảng Địa lý 7 bài 1: Dân số
17 trang 26 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 7 bài 49: Đa dạng của lớp thú bộ dơi - bộ cá voi
29 trang 25 0 0