Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhật
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 3.06 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tuyển chọn những bài giảng đặc sắc nhất của tiết học Hình chữ nhật, giáo viên có thể tham khảo để học hỏi kinh nghiệm soạn giáo án và củng cố kiến thức cho HS. Gồm nhiều bài giảng hay giúp học sinh nắm được định nghĩa cũng như các tính chất của hình chữ nhật, thông qua một số ví dụ giáo viên giúp học sinh rút ra những dấu hiệu để nhận biết hình chữ nhật. Hy vọng các bạn sẽ hài lòng với những bài giảng môn Hình học 8 bài Hình chữ nhật mà chúng tôi đã chọn lọc.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhậtNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP Bài giảng Hình học 8 Bài 9: HÌNH CHỮ NHẬT Kiểm tra bài cũ1) Phát biểu tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân.2) Phát biểu tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 3) Nêu tính chất đối xứng của hình thang cân, của hình bình hành A B D C? Tứ giác ABCD có đặc điểm gì ? A ˆ ˆ ˆ ˆ = B = C = D = 90O HÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. A B ABCD là hình chữ nhật ˆ ˆ ˆ ˆ ⇔ A = B = C = D = 90O D C ?1 Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.Chứng minh: B A D C* Hình chữ nhật ABCD là 1 hình bình hànhvì AB // CD (cùng vuông góc với AD); AD // BC (cùng vuông góc với DC) hoặ A ˆ ˆ = C = 900 ; B = D = 900 ˆ ˆ* Hình chữ nhật ABCD là hình thang cân vì c ˆ = D = 900 AB // CD, C ˆ HÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. A B ABCD là hình chữ nhật ˆ = B = C = D = 90O ⇔ A ˆ ˆ ˆ D C* Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành đặcbiệt, cũng là một hình thang cân đặc biệt.Em hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật?Em hãy nêu Cách vẽ hình chữ nhật? Hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hìnhthang cân nên hình chữ nhật có tất cả những tính chất của hình bình hành, của hình thang cân không?• Vì hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. 2. Tính chấtHình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bìnhhành, của hình thang cân.Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu cáctính chất của hình chữ nhật? HÌNH THANG CÂN HÌNH CHỮ NHẬT- Hai cạnh bên bằng nhau. - Hai cạnh bên bằng nhau.- Hai đường chéo bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. 2. Tính chấtTừ các tính chất của hình thang cân và hình bìnhTừ tính chất cácatính chthangacân và hình ật?hành, hãy nêu củ hình ất củ hình chữ nh bìnhhành, ta có:Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằngnhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗiđường. Nhắc lại 2 tính chất về đường chéo của hình chữ nhật? tính chất nào có ở hình bình hành, tính chất nào có ở hình thang cân? A B O D CHai đường chéo của hình chữ nhật ABCD cắt nhau tại O. Có nhận xét gì về các đoạn thẳng OA; OB; OC; OD?Hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD cắt nhau tại O => OA = OB = OC = OD 3. Dấu hiệu nhận biết1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.2. Hình thang cân có một góc vuông là hìnhchữ nhật.3. Hình bình hành có một góc vuông là hìnhchữ nhật.4. Hình bình hành có hai đường chéo bằngnhau là hình chữ nhật. 4) Áp dụng vào tam giác.?3/SGK/98 Cho hình 86 Aa) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?b) So sánh các độ dài AM và BC. B M Cc) Tam giác vuông ABC có AM làđường trung tuyến ứng với cạnhhuyền. Hãy phát biểu tính chất tìmđược ở câu b dưới dạng một định lí. D a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? ADấu hiệu 3.Hình bình hành có một góc vuônglà hình chữ nhật B M C AD cắt BC tại M MA = MD; MB = MC Vậy ABCD là hình bình hành. D có ˆ A= 0 90 Suy ra ABCD là hình chữ nhật b) So sánh các độ dài AM và BC. A Do ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC B M C Mà AM = 1 AD 2 1 Dnên AM = BC 2c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trungc)( Đ/lí 1) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứngtuyến ứngềvớằngạnh chuyền.ềHãy phát biểu tínhvới cạnh huy n b i c nửa ạnh huy n.chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lí.?4 /SGK/98 Cho hình 87 Aa) Tứ giác ABCD làhình gì? Vì sao? B M Cb) Tam giác ABC là Dtam giác gì ?c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AMbằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chấttìm được ở câu b dưới dạng một định lí. Aa) Tứ giác ABCD làhình gì ? Vì sao ? B M CAD cắt BC tại MAM = MD; MB = MC. D Vậy ABCD là ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9: Hình chữ nhậtNHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ GIÁO VỀ DỰ GIỜ LỚP Bài giảng Hình học 8 Bài 9: HÌNH CHỮ NHẬT Kiểm tra bài cũ1) Phát biểu tính chất , dấu hiệu nhận biết hình thang cân.2) Phát biểu tính chất , dấu hiệu nhận biết hình bình hành. 3) Nêu tính chất đối xứng của hình thang cân, của hình bình hành A B D C? Tứ giác ABCD có đặc điểm gì ? A ˆ ˆ ˆ ˆ = B = C = D = 90O HÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. A B ABCD là hình chữ nhật ˆ ˆ ˆ ˆ ⇔ A = B = C = D = 90O D C ?1 Chứng minh rằng hình chữ nhật ABCD cũng là một hình bình hành, một hình thang cân.Chứng minh: B A D C* Hình chữ nhật ABCD là 1 hình bình hànhvì AB // CD (cùng vuông góc với AD); AD // BC (cùng vuông góc với DC) hoặ A ˆ ˆ = C = 900 ; B = D = 900 ˆ ˆ* Hình chữ nhật ABCD là hình thang cân vì c ˆ = D = 900 AB // CD, C ˆ HÌNH CHỮ NHẬT1. Định nghĩa Hình chữ nhật là tứ giác có bốn góc vuông. A B ABCD là hình chữ nhật ˆ = B = C = D = 90O ⇔ A ˆ ˆ ˆ D C* Hình chữ nhật cũng là một hình bình hành đặcbiệt, cũng là một hình thang cân đặc biệt.Em hãy lấy ví dụ thực tế về hình chữ nhật?Em hãy nêu Cách vẽ hình chữ nhật? Hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hìnhthang cân nên hình chữ nhật có tất cả những tính chất của hình bình hành, của hình thang cân không?• Vì hình chữ nhật vừa là hình bình hành, vừa là hình thang cân nên hình chữ nhật có tất cả các tính chất của hình bình hành, của hình thang cân. 2. Tính chấtHình chữ nhật có tất cả tính chất của hình bìnhhành, của hình thang cân.Từ các tính chất của hình thang cân, hãy nêu cáctính chất của hình chữ nhật? HÌNH THANG CÂN HÌNH CHỮ NHẬT- Hai cạnh bên bằng nhau. - Hai cạnh bên bằng nhau.- Hai đường chéo bằng nhau. - Hai đường chéo bằng nhau. 2. Tính chấtTừ các tính chất của hình thang cân và hình bìnhTừ tính chất cácatính chthangacân và hình ật?hành, hãy nêu củ hình ất củ hình chữ nh bìnhhành, ta có:Trong hình chữ nhật, hai đường chéo bằngnhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗiđường. Nhắc lại 2 tính chất về đường chéo của hình chữ nhật? tính chất nào có ở hình bình hành, tính chất nào có ở hình thang cân? A B O D CHai đường chéo của hình chữ nhật ABCD cắt nhau tại O. Có nhận xét gì về các đoạn thẳng OA; OB; OC; OD?Hai đường chéo của hình chữ nhật ABCD cắt nhau tại O => OA = OB = OC = OD 3. Dấu hiệu nhận biết1. Tứ giác có ba góc vuông là hình chữ nhật.2. Hình thang cân có một góc vuông là hìnhchữ nhật.3. Hình bình hành có một góc vuông là hìnhchữ nhật.4. Hình bình hành có hai đường chéo bằngnhau là hình chữ nhật. 4) Áp dụng vào tam giác.?3/SGK/98 Cho hình 86 Aa) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao?b) So sánh các độ dài AM và BC. B M Cc) Tam giác vuông ABC có AM làđường trung tuyến ứng với cạnhhuyền. Hãy phát biểu tính chất tìmđược ở câu b dưới dạng một định lí. D a) Tứ giác ABCD là hình gì? Vì sao? ADấu hiệu 3.Hình bình hành có một góc vuônglà hình chữ nhật B M C AD cắt BC tại M MA = MD; MB = MC Vậy ABCD là hình bình hành. D có ˆ A= 0 90 Suy ra ABCD là hình chữ nhật b) So sánh các độ dài AM và BC. A Do ABCD là hình chữ nhật nên AD = BC B M C Mà AM = 1 AD 2 1 Dnên AM = BC 2c) Tam giác vuông ABC có AM là đường trungc)( Đ/lí 1) Trong tam giác vuông đường trung tuyến ứngtuyến ứngềvớằngạnh chuyền.ềHãy phát biểu tínhvới cạnh huy n b i c nửa ạnh huy n.chất tìm được ở câu b dưới dạng một định lí.?4 /SGK/98 Cho hình 87 Aa) Tứ giác ABCD làhình gì? Vì sao? B M Cb) Tam giác ABC là Dtam giác gì ?c) Tam giác ABC có đường trung tuyến AMbằng nửa cạnh BC. Hãy phát biểu tính chấttìm được ở câu b dưới dạng một định lí. Aa) Tứ giác ABCD làhình gì ? Vì sao ? B M CAD cắt BC tại MAM = MD; MB = MC. D Vậy ABCD là ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hình học 8 chương 1 bài 9 Bài giảng điện tử Toán 8 Bài giảng điện tử lớp 8 Bài giảng môn Hình học lớp 8 Hình chữ nhật Định nghĩa tính chất của hình chữ nhật Dấu hiệu nhận biết hình chữ nhậtGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 3: Diện tích tam giác
12 trang 50 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức
13 trang 50 0 0 -
Bài giảng Hóa học lớp 8 - Tiết 56: Axit - Bazơ - Muối
13 trang 45 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 25: Luyện tập
12 trang 45 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 6: Những hằng đẳng thức đáng nhớ (Tiếp)
10 trang 43 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 36: Phép nhân các phân thức đại số
15 trang 42 0 0 -
Bài giảng Sinh học lớp 8 bài 4: Mô
18 trang 36 0 0 -
Bài giảng Tin học lớp 8 bài thực hành 3: Khai báo và sử dụng biến
14 trang 35 0 0 -
Bài giảng Đại số lớp 8 - Tiết 26: Quy đồng mẫu thức nhiều phân thức
14 trang 35 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 8 bài 6: Thể tích của lăng trụ đứng
20 trang 33 0 0