Danh mục

Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạng

Số trang: 24      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.44 MB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mong muốn học sinh có thể dễ dàng nắm vững được những kiến thức liên quan đến tam giác đồng dạng, có thể vận dụng kiến thức để giải các bài tập trong sách giáo khoa. Xin giới thiệu đến bạn bộ sưu tập gồm 14 bài giảng được thiết kế bám sát nội dung bài, đã được chọn lọc để bạn có thêm tư liệu hướng dẫn học sinh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hình học 8 chương 3 bài 4: Khái niệm hai tam giác đồng dạngTiết 42. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG Người thực hiện: NGUYỄN XUÂN THẠCH GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS QUANG TRUNG KIỂM TRA BÀI CŨ :- Cho ∆ ABC có MN // BC (M ∈ AB, N ∈ AC) như hình vẽ : 1) Hãy điền vào chỗ có dấu ..... để được khẳng định đúng : A ∆ AMN và ∆ ABC có: góc AMN = ......... N M ........ = góc ACB 2) Chọn kết quả đúng : B C AM AN MN AM AN MN A.   B.   MB NC BC AB AC BC MB NC MN AM AN BC C.   D.   AB AC BC AB AC MN Chän: C’ A’ B’CA B Tiết 42. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng A D 5 A’ 4 3 4 2 2,5 B 6 C B’ 3 C’ E 5 F Tiết 42. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng Cho hai tam giác ABC và A’B’C’ như h.vẽ:a. Định nghĩa : (SGK/ 70). A A A’ 5 A’ 4 2 2,5 B C B C B C B’ 3 C’ ’ ’Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC 6 + Nhìn vào hình vẽ viết các cặp gócđược kí hiệu là : A’B’C’ ABC bằng nhau.  A  A ; B  B ; C  CA’B’C’ ABC   A B B C C A   AB  BC  CA = k  ( k: là tỉ số đồng dạng ) + Tính các tỉ số sau và so sánh : A B B C A C ; ; AB BC AC A B B C C A   AB BC CA Tiết 42. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng A D 5 A’ 4 3 4 2 2,5 B 6 C B’ 3 C’ E 5 F Vì sao ∆ DEF không đồng dạng với ∆ ABC ? 1 ∆ A’B’C’ ∆ ABC với tỉ số đồng dạng k = 2 Tiết 42. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạng Bài tập 1. Điền Đ (đúng) hoặc S (sai) vàoa. Định nghĩa : (SGK/ 70). A ô trống : A’ Nếu ABC MNP thì : a) ACB MPN Đ B C B C b) ABC NPM S ’ ’Tam giác A’B’C’ đồng dạng với tam giác ABC c) BAC NMP Đđược kí hiệu là : A’B’C’ ABC  A  A ; B  B ; C  CA’B’C’ ABC   A B B C C A   AB  BC  CA = k  ( k: là tỉ số đồng dạng ) Tiết 42. KHÁI NIỆM HAI TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG1. Tam giác đồng dạnga. Định nghĩa : (SGK/ 70). ?2 A A’ 1) Nếu A’B’C’ = ABC thì A’B’C’ có đồng dạng với ABC không ? Tỉ số đồng dạng là bao nhiêu ? B C B C 2) Nếu A’B’C’ ABC theo tỉ số k thì ’ ...

Tài liệu được xem nhiều: