Thông tin tài liệu:
HH là quá trình oxy hóa thức ăn kèm theo tổng hợp ATP xảy ra trong TB Kết quả các phân tử lipid, polysaccharid, acid béo & protein bị phân hủy ⇨ CO2, nước, ATP (Adenosin triphosphate) cần cho họat động sống của TB. Nguồn NL quan trọng nhất của TB là glucose. Mất nguyên tử hydrogen C6H12O6 + 6 O2 ⇨ 6CO2 + 6H2O + năng lượng Thêm nguyên tử hydrogen
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng: HÔ HẤP TẾ BÀO HÔ HẤP TẾ BÀOMục tiêu học tập1. Nêu được 9 bước phản ứng của sự đường phân và các sản phẩm tạo thành khi không có oxy.2. Trình bày các giai đoạn của chu trình Krebs và các sản phẩm của mỗi giai đoạn.3. Giải thích cơ chế sự hình thành ATP trong chuỗi chuyền điện tử.4. Nêu được vị trí của các chất cản sự hô hấp tế bào. HÔ HẤP TẾ BÀOHH là quá trình oxy hóa thức ăn kèm theo tổnghợp ATP xảy ra trong TBKết quả các phân tử lipid, polysaccharid, acidbéo & protein bị phân hủy ⇨ CO2, nước, ATP(Adenosin triphosphate) cần cho họat động sốngcủa TB. Nguồn NL quan trọng nhất của TB làglucose.Mất nguyên tử hydrogenC6H12O6 + 6 O2 ⇨ 6CO2 + 6H2O + năng lượng Thêm nguyên tử hydrogen ATP & SỰ PHÁ VỠ NĂNG LƯỢNGA----P++P++P A----P+++P + P + 7700 calories* Biến đưỡng chất béoTriglycerides ----> Glycerol + Fatty Acids:- Glycerol ----> Glyceraldehyde ----> Pyruvic Acid ----> Acetyl CoA ----> Krebs Cycle- Fatty Acids are converted into molecules of Acetyl CoA (acetat) in a process called BETA OXIDATION.- Proteins bị phá vỡ thành amino acids.- amino acids ⇨ Acetyl CoA ⇨ Krebs Cycle HÔ HẤP TẾ BÀO3 giai đoạn:- Glyco giải: xảy ra ở tế bào chất- Chu trình Krebs: xảy ra trong matrix của ty thể- Sự phosphoryl hóa oxy hóa: xảy ra ở màng trong của ty thểBA GIAI ĐOẠN CHÍNH CỦA HÔ HẤP TẾ BÀO Sự đường phân (glyco giải- glycolysis)- là sự biến đổi 1 phân tử glucose ⇨ 2 acidpyruvic- xảy ra ở chất TB của các TB Sự đường phânTổng kết đường phân· 1 glucose (6C) ⇨ 2 acid pyruvic (3C).· 4 ATP - 2 ATP = 2 ATP # 5% năng lượng· 2 NADH: chất mang hydro (dạng khử của NAD+) tạo #16% năng lượng khác, nhưng không được sử dụng trong điều kiện thiếu O2.- Nấm men: không có O2, có thể sử dụng năng lượng cần thiết chỉ do sự glyco-giải.NAD+: Nicotinamide Adenine DinucleotideGlucose ----> 2 Pyruvic Acid (or pyruvate) + 2 ATP + 4 hydrogens (2 NADH) Chu trình Krebs= chu trình acid citric = chu trình acid tricarboxylic- Có oxy, pyruvat bị oxy hóa ⇨ CO2 & H2O bởi chu trình Krebs, xảy ra trong matrix ty thể- Acid pyruvic khuếch tán từ tbc vào matrix ty thể + 2 Acid pyruvic bị oxy hóa ⇨ 2 Acetyl CoA + NAD+ bị khử ⇨ 2NADH + ⇨ CO2• CoA: dẫn xuất của vitamin B Chu trình Krebs- CoA + 2 carbon từ acid pyruvic ⇨ acetyl CoA.2C của phần acetyl vào chu trình Krebs, CoA được thải ra khỏi chu trình.* Giai đoạn 1: xúc tác bởi enzym citrate synthase.• Có sự hình thành: NADH, FADH2, ATP• và thải CO2- Mỗi vòng quay ⇨ 2 CO2 và lấy ra 4 cặp điện tử ⇨ 3 NADH & 1 FADH2, tạo 1ATP = phosphoryl hóa đài chất· CO2 khuếch tán ra ngoài khỏi ty thể. -Ketoglutaric acidAcid malicKết quả glyco giải & CT Krebs Chuỗi chuyền điện tử Electron transport chain(ETC)- Peter Mitchell đề nghị đầu 1960 cơ chế hoáthẩm.- Chuỗi chuyền e- là phản ứng đi cặp giữa sự chuyền e- từ chất cho (NADH,FADH2) đến chất nhận e- (O2) với sự chuyển ion H+ xuyên qua màng trong ty thể tạo gradient proton. Gradient proton này được sử dụng tạo ATP thông qua ATPsynthase. Chuỗi chuyền điện tử- 1 NADH tạo 3 ATP, 1FADH2 tạo 2 ATP (phụthuộc bản chất chất cho e-).- Quá trình tích trữ năng lượng ATP diễn ravới sự có mặt của oxy được gọi làphosphoryl oxy hóa.