Danh mục

Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 2: Môi trường khí quyển

Số trang: 45      Loại file: ppt      Dung lượng: 2.86 MB      Lượt xem: 8      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Môi trường khí quyển, thành phần của không khí, cấu trúc phân tầng của khí quyển, nguyên nhân chủ yếu gây ô nhiễm không khí,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa công nghệ - Chương 2: Môi trường khí quyển Chương II MÔI TRƯỜNG KHÍ QUYỂN Võ Thị Bích Lâm – Hoá học môi trường • Mục tiêu:  • Học xong chương này sinh viên hiểu  được: • ­Thành phần của không khí, cấu trúc  phân tầng của khí quyển và nguyên nhân chủ  yếu gây ô nhiễm không khí. • ­ Thế nào là hiệu ứng nhà kính, sự  phân huỷ tầng ozon, jiên tương mưa axit. • ­ Tác động của ô nhiễm không khí đến  môi trường (Hoá học của hiện tượng ô nhiễm  không khí) Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat Môi trường không khí ô nhiễm  đến ông trời cũng phải kêu  Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat I.Khí quyển và các chất gây ô nhiễm   khí  quyển. • I.1. Khí quyển. Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat 1. Sự phân tầng của khí quyển +12000C 5 0 0  km Ư U O2+, O+, NO+   L ­920C N H IỆT ẦN G  3.10­4 atm T 85 k m O2+, NO+ G   L ƯU ­20C G   T RUN TẦN 0,001atm m 50 k Ì N H   L ƯU ­ 560 C  B TẦNG 0,1atm 1 6  km N2,  O2,  10 ­ + 150 C   Đ Ố I   LƯU CO2, H2O TẦ N G VỎ TRÁI ĐẤT 1atm Hãy trình bày cấu trúc phân tầng khí quyển,  những đặc điểm về thành phần và sự biến  thiên nhiệt độ trong từng tầng khí quyển?  Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat • 2. Hãy cho biết thành phần của khí quyển ­ N2 chiếm 78,09% thể tích. ­ O2 chiếm 20,95% thể tích. ­ Hơi nước chiếm 0,1 ­ 5% thể tích ­ CO2 chiếm 0,034% thể tích. Ngoài ra còn lại là Ne,He, CH4, CO, NO2,, NO, Xe,  Kr, H2, NH3, SO2… và nhiều khí khác, cùng  lượng nhỏ các hạt bui lơ lửng, phấn hoa, các vi  khuẩn, virút, nấm, bào tử… Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat 3. Ô nhiễm không khí Hãy chỉ ra các chất khí gây  ô nhiễm  và các nguồn gây  ô nhiễm không khí? Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat I.2.Các chất gây ô nhiễm không khí 1/ Khí các bon monoxit (CO) 2/ Khí sunfurơ (SO2) 3/ Các khí NOX 4/ Hiđrocacbon và sự hình thành sương mù quang  hoá. 5/ Bụi và sol khí. 6/ Khí hiđrosunfua (H2S) 7/ Khí amoniac (NH3) 8/ Bụi florua (F­) 9/ Các hợp chất hữu cơ Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat I.3.Các nguồn gây ô nhiễm tự nhiên và nhân  tạo đối với khí quyển. Nguồn tự nhiên • Nguồn nhân tạo •                  Bụi vũ trụ Tia mặt trời – Hơi nước   Vật liệu phóng xạ Thực vật  ­ Phấn hoa Chất thải công nghiệp  Cháy rừng: CO,CO2 và sinh hoạt ( CO2, N2O,                     Vi khuẩn Khí quyển NO, NO2,SO2, HF, CFCs,  Nấm ­ Bào tử – Vi rút CH4, NH3, H2S, bụi xi  Núi lửa: Các khí và bụi măng, bui tro, bui  amiăng…                   Bui đất cát                    Bụi đại dương    Các phương tiện giao  thông( khói , bụi đường) Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat Môi trường không khí xung quanh  một nhà máy bị ô nhiễm  Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat Hoạt động giao thông vận tải  thải khí CO2 Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat Núi lửa Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat Cháy rừng Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat Thảo luận 1 • Hãy trình bày phản  ứng hoá học tạo ra  các chất gây ô  nhiễm, các nguồn  thải khí gây ô  nhiễm và tác hại  của các chất gây ô  nhiễm  chủ yếu? Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat II. Hoá học của hiện tượng gây ô nhiễm  không khí. • 1. Khí CO •  CO được hình thành từ phản ứng đốt cháy  không hoàn toàn nhiên liệu hoá thạch, phản  ứng ở lò cao, sự phóng điện khi giông bão Võ Thị Bích Lâm – CĐSP ĐaLat Phản ứng hoá học:                     2C + O2           2 CO t0cao                  CO2 + C          2CO t cao 0                   CO2             CO + O Tác hại:Làm mất khả năng vận chuyển oxi của  hemoglopin (Hb) trong má ...

Tài liệu được xem nhiều: