Bài giảng Hóa đại cương – Động Hóa học
Số trang: 71
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.82 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp các kiến thức như vận tốc phản ứng, phương trình động học, hằng số vận tốc phản ứng; bậc phản ứng, năng lượng hoạt hoá, phương trình Arrhenius; phương trình phản ứng bậc nhất, bậc hai; thời gian bán huỷ (Half-Life); ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ đến vận tốc phản ứng; cơ chế phản ứng; ảnh hưởng của xúc tác đến vận tốc phản ứng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương – Động Hóa học HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Trao đổi trực tuyến tại: www.mientayvn.com/chat_box_hoa.htmlĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘNG HOÁ HỌCNội Dung Cần Hiểu Biết:1- Vận tốc phản ứng, phương trình động học, hằng số vận tốc phản ứng.2- Bậc phản ứng, năng lượng hoạt hoá, phương trình Arrhenius.3- Phương trình phản ứng bậc nhất, bậc hai.4- Thời gian bán huỷ (half-life).5- Ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ đến vận tốc phản ứng.6- Cơ chế phản ứng.7- Ảnh hưởng của xúc tác đến vận tốc phản ứng.ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘNG HOÁ HỌC Động học (kinetics = from a Greek stem meaning “to move”)- Nghiên cứu vận tốc phản ứng, diễn biến để xác định cơ chế, điều khiển phản ứng. Để phản ứng xảy ra- Phân tử va chạm có hiệu quả, năng lượng tạo ra từ liên kết mới hình thành.- Va chạm hiệu quả theo đúng hướng. Vận tốc được xác định từ vận tốc của giai đoạn chậm của cơ chế phản ứng- Chuỗi các giai đoạn phản ứng được gọi là cơ chế phản ứng .ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 1- VẬN TỐC PHẢN ỨNG1.1 Định nghĩa:- Đại lượng cho biết diễn biến nhanh, chậm của phản ứng.- Được xác định bằng thực nghiệm đo độ giảm số mol chất đầu hoặc độ tăngsố mol sản phẩm trong một đơn vị thời gian.1.2 Phương trình động học phản ứng A + B C + D Δ[A] Δ[B] Δ[C] Δ[D] d[A] Vtb = = = = V= Δt Δt Δt Δt dtĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 1- VẬN TỐC PHẢN ỨNG1.3 Nghiên cứu thực nghiệm chứng minh V = k x [A]m x [B]nĐiều quan trọng cần lưu ý: các số mũ m, n trong phương trình vận tốc trênkhông liên quan đến các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng. Va chạm hiệu quả theo đúng hướng.ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 2- BẬC PHẢN ỨNG Nồng độ bắt đầu các chất ban đầu phản ứng Thứ tự thí nghiệm Vận tốc (M. s-1) [NO] [O2] Thí nghiệm 1 1,2 x 10-8 0,10 0,10 Thí nghiệm 2 2,4 x 10-8 0,10 0,20 Thí nghiệm 3 1,08 x 10-7 0,30 0,10 2 NO (k) + O2 (k) 2 NO2 (k)Xác định bậc riêng phần của O2, xét 2 thí nghiệm 1 và 22x = 2 (nồng độ gấp đôi luỹ thừa bậc riêng phần = vận tốc gấp đôi)Xác định bậc riêng phần của NO, xét 2 thí nghiệm 1 và 33x = 9 (nồng độ gấp ba luỹ thừa bậc riêng phần = vận tốc gấp chín)ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 2- BẬC PHẢN ỨNG1.1 Khái niệm bậc riêng phần, bậc toàn phầnTừ kết quả thực nghiệm đưa đến kết quả V = k x [NO]2 x [O2]1 Bậc toàn phần là 2 + 1 = 3 Xác định hằng số vận tốc k, chọn bất kỳ kết quả thí nghiệm từ bảng trên V k= [NO]2 [O2]1 k không phụ thuộc nồng độ k = 1,2 x 10-5 M-2 s-1 k phụ thuộc nhiệt độ V = 1,2 x 10-5 M-2 s-1 x [NO]2 x [O2]1ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 2- BẬC PHẢN ỨNG Nồng độ bắt đầu các chất ban đầu phản ứng Thứ tự thí nghiệm Vận tốc (M. s-1) [H2O2] (M) [I-] (M) Thí nghiệm 1 2,3 x 107 1,0 x 10-2 2,0 x 10-3 Thí nghiệm 2 4,6 x 107 2,0 x 10-2 2,0 x 10-3 Thí nghiệm 3 6,9 x 107 3,0 x 10-2 2,0 x 10-3 Thí nghiệm 4 4,6 x 107 1,0 x 10-2 4,0 x 10-3 Thí nghiệm 5 6,9 x 107 1,0 x 10-2 6,0 x 10-3 I- 2 H2O2 ( l ) 2 H2O ( l ) + O2 (k)2x = 2 (nồng độ gấp đôi luỹ thừa bậc riêng phần = vận tốc gấp đôi) V = k x [H2O2]1 x [I-]1ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 2- BẬC PHẢN ỨNGPhản ứng tạo phosgen CO (k ) + Cl2 (k) COCl2 (k)Thực nghiệm cho biết V = k x [CO]1 x [Cl2]3/2ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa đại cương – Động Hóa học HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH Trao đổi trực tuyến tại: www.mientayvn.com/chat_box_hoa.htmlĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘNG HOÁ HỌCNội Dung Cần Hiểu Biết:1- Vận tốc phản ứng, phương trình động học, hằng số vận tốc phản ứng.2- Bậc phản ứng, năng lượng hoạt hoá, phương trình Arrhenius.3- Phương trình phản ứng bậc nhất, bậc hai.4- Thời gian bán huỷ (half-life).5- Ảnh hưởng của nhiệt độ, nồng độ đến vận tốc phản ứng.6- Cơ chế phản ứng.7- Ảnh hưởng của xúc tác đến vận tốc phản ứng.ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH ĐỘNG HOÁ HỌC Động học (kinetics = from a Greek stem meaning “to move”)- Nghiên cứu vận tốc phản ứng, diễn biến để xác định cơ chế, điều khiển phản ứng. Để phản ứng xảy ra- Phân tử va chạm có hiệu quả, năng lượng tạo ra từ liên kết mới hình thành.- Va chạm hiệu quả theo đúng hướng. Vận tốc được xác định từ vận tốc của giai đoạn chậm của cơ chế phản ứng- Chuỗi các giai đoạn phản ứng được gọi là cơ chế phản ứng .ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 1- VẬN TỐC PHẢN ỨNG1.1 Định nghĩa:- Đại lượng cho biết diễn biến nhanh, chậm của phản ứng.- Được xác định bằng thực nghiệm đo độ giảm số mol chất đầu hoặc độ tăngsố mol sản phẩm trong một đơn vị thời gian.1.2 Phương trình động học phản ứng A + B C + D Δ[A] Δ[B] Δ[C] Δ[D] d[A] Vtb = = = = V= Δt Δt Δt Δt dtĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 1- VẬN TỐC PHẢN ỨNG1.3 Nghiên cứu thực nghiệm chứng minh V = k x [A]m x [B]nĐiều quan trọng cần lưu ý: các số mũ m, n trong phương trình vận tốc trênkhông liên quan đến các hệ số cân bằng trong phương trình phản ứng. Va chạm hiệu quả theo đúng hướng.ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 2- BẬC PHẢN ỨNG Nồng độ bắt đầu các chất ban đầu phản ứng Thứ tự thí nghiệm Vận tốc (M. s-1) [NO] [O2] Thí nghiệm 1 1,2 x 10-8 0,10 0,10 Thí nghiệm 2 2,4 x 10-8 0,10 0,20 Thí nghiệm 3 1,08 x 10-7 0,30 0,10 2 NO (k) + O2 (k) 2 NO2 (k)Xác định bậc riêng phần của O2, xét 2 thí nghiệm 1 và 22x = 2 (nồng độ gấp đôi luỹ thừa bậc riêng phần = vận tốc gấp đôi)Xác định bậc riêng phần của NO, xét 2 thí nghiệm 1 và 33x = 9 (nồng độ gấp ba luỹ thừa bậc riêng phần = vận tốc gấp chín)ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 2- BẬC PHẢN ỨNG1.1 Khái niệm bậc riêng phần, bậc toàn phầnTừ kết quả thực nghiệm đưa đến kết quả V = k x [NO]2 x [O2]1 Bậc toàn phần là 2 + 1 = 3 Xác định hằng số vận tốc k, chọn bất kỳ kết quả thí nghiệm từ bảng trên V k= [NO]2 [O2]1 k không phụ thuộc nồng độ k = 1,2 x 10-5 M-2 s-1 k phụ thuộc nhiệt độ V = 1,2 x 10-5 M-2 s-1 x [NO]2 x [O2]1ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 2- BẬC PHẢN ỨNG Nồng độ bắt đầu các chất ban đầu phản ứng Thứ tự thí nghiệm Vận tốc (M. s-1) [H2O2] (M) [I-] (M) Thí nghiệm 1 2,3 x 107 1,0 x 10-2 2,0 x 10-3 Thí nghiệm 2 4,6 x 107 2,0 x 10-2 2,0 x 10-3 Thí nghiệm 3 6,9 x 107 3,0 x 10-2 2,0 x 10-3 Thí nghiệm 4 4,6 x 107 1,0 x 10-2 4,0 x 10-3 Thí nghiệm 5 6,9 x 107 1,0 x 10-2 6,0 x 10-3 I- 2 H2O2 ( l ) 2 H2O ( l ) + O2 (k)2x = 2 (nồng độ gấp đôi luỹ thừa bậc riêng phần = vận tốc gấp đôi) V = k x [H2O2]1 x [I-]1ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM TS. ĐẶNG VĂN HOÀI HOÁ HỌC ĐẠI CƯƠNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP. HỒ CHÍ MINH 2- BẬC PHẢN ỨNGPhản ứng tạo phosgen CO (k ) + Cl2 (k) COCl2 (k)Thực nghiệm cho biết V = k x [CO]1 x [Cl2]3/2ĐỘNG HÓA HỌC – Y – DƯỢC – RHM ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hóa đại cương Động Hóa học Vận tốc phản ứng Phương trình động học Hằng số vận tốc phản ứng Bậc phản ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 58 0 0 -
Bài tập đội tuyển máy tính bỏ túi
9 trang 56 0 0 -
31 trang 53 0 0
-
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Hóa đại cương năm 2019-2020 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
2 trang 52 2 0 -
Báo cáo: Thực hành hóa đại cương - ĐH Tài nguyên và môi trường TP. HCM
15 trang 48 0 0 -
Từ điển Công nghệ hóa học Anh - Việt: Phần 1
246 trang 48 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 45 0 0 -
Giáo trình Thực hành hóa học đại cương: Phần 2
42 trang 44 0 0 -
Nghiên cứu Robot công nghiệp: Phần 1
90 trang 43 0 0 -
Bài giảng Hóa học đại cương - ĐH Nông lâm TP.HCM
213 trang 42 0 0