Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 2 - TS. Nguyễn Khắc Hồng
Số trang: 16
Loại file: pdf
Dung lượng: 544.81 KB
Lượt xem: 25
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 2 Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, cung cấp cho người đọc những kiến thức như: Cấu tạo nguyên tử; Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 2 - TS. Nguyễn Khắc Hồng CHƯƠNG 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ts: Nguyễn Khắc Hồng Khoa dược Trường đại học Kinh Bắc I. MỤC TIÊU 1. Cần biết và hiểu thuyết lượng tử Plăng, Thuyết Đơ Brơi, Nguyên lý bất định Haixenbec 2. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. Tiên đề về hàm sóng 3. Bài toán hệ 1 electron, 1 hạt nhân 4. Các khái niệm: Mật độ xác suất, obitan nguyên tử (AO), spin electrron, obitan spin (ASO), 5. Hình dáng các obitan s, p, d, f 6. Bốn số lượng tử và mối quan hệ giữa bốn số lượng tử 7. Cấu hình electron của nguyên tử. Các cơ sở để viết đúng cấu hình electron của nguyên tử. 8. Các vấn đề về hạt nhân nguyên tử. 9. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn, các tính chất biến đổi tuần hoàn. NỘI DUNG 2.1. Cấu tạo nguyên tử 2.2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố I. Các khái niệm cơ bản 1.1. Nguyên tử - Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học mà vẫn mang các tính chất hóa học của nguyên tố đó. - Về mặt điện tích thì nguyên tử trung hòa về điện. - Về thành phần thì nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương do các hạt proton và nơtron tạo thành và lớp vỏ mang điện tích âm do các hạt electron điện tử tạo nên. 1.2. Obital nguyên tử (AO) - AO là những hàm sóng mô tả trạng thái chuyển động của e trong nguyên tử, là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất. I. Các khái niệm cơ bản 1.3. Hình dạng các AO I. Các khái niệm cơ bản 1.4. Spin của electron - Ngoài chuyển động obitan xung quanh hạt nhân tạo ra mô men động lượng , electron còn có chuyển động spin riêng quay quanh mình nó tạo ra mô men động lượng spin. Quy ước I. Các khái niệm cơ bản 1.5. Số lượng tử chính (n): là đại lượng đặc trưng cho số lớp e trong nguyên tử, có giá trị từ 1-7 1.6. Số lượng tử phụ (l): là đại lượng đặc trưng cho số phân lớp e trong nguyên tử, có 4 số lượng tử phụ ký hiệu lần lượt s,p,d,f. 1.6. Cấu hình electron - Cấu hình electrron của nguyên tử là sự sắp xếp các electron vào các obitan của nguyên tử nhiều electron ở trạng thái cơ bản (trạng thái có năng lượng cực tiểu, Emin). - Cấu hình electron của nguyên tử thường được biểu diễn bằng 2 cách: + Cách 1: Biểu diễn dạng số học nla n’l’b VD: Cấu hình electron của C: 1s2 2s22p4 + Cách 2: Biểu diễn dạng hình học dưới dạng ô lượng tử VD: I. Các khái niệm cơ bản 1.7. Các cơ sở để viết cấu hình electron - Nguyên lý vững bền: Trong nguyên tử nhiều elctrron, electron được điền vào các AO có mức năng lượng từ thấp đến cao. - Quy tắc phân bố mức năng lượng Klechkowski 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d4p6s4f… - Nguyên lý loại trừ Pauli: Trong một nguyên tử không thể có từ 2 electron bất kỳ trở lên có 4 số lượng tử như nhau (n,l,ml , ms). Do đó Trong cùng một AO chỉ có tối đa 2e và 2e này phải có spin khác nhau. - Quy tắc hund: Trong cùng một phân lớp với nhiều obitan nguyên tử có cùng mức năng lượng như nhau, các electron sẽ được phân bố vào các AO sao cho tạo ra được nhiều electron độc thân nhất. II. Hạt nhân nguyên tử III. Định luật tuần hoàn hệ thống tuần hoàn các nguyên tố 3.1. Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn - Xếp các nguyên tố theo chiều tăng số hiệu nguyên tử (ô) - Xếp các nguyên tố cùng số lớp e vào cùng 1 hàng (chu kỳ). - Xếp các nguyên tố cùng số e ở lớp ngoài cùng vào cùng 1 cột (nhóm) + Các nguyên tố có cấu hình kết thúc ở AO s,p xếp vào cùng phân nhóm A (nhóm chính). + Các nguyên tố có cấu hình kết thúc ở AO d,f xếp vào cùng phân nhóm B ( nhóm phụ). 3.2. Định luật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố cũng như tính chất của các đơn chất và hợp chất được tạo nên từ các nguyên tố biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của số điện tích hạt nhân. Bảng cấu hình electron tổng quát của các chu kỳ Chu Cấu hình electron tổng quát Z Tổng Số nguyên tố kỳ 1 1s1- 2 1-2 2 2 2s1- 2 2p1- 6 3-10 8 3 3s1- 2 3p1-6 11-18 8 4 4s1- 2 3d1-10 4p1-6 19-36 18 5 5s1- 2 4d1-10 5p1-6 37-54 18 6 6s1- 2 4f1-14 5d1-10 6p1-6 55-86 32 7 7s1- 2 5f1-14 6d1-10 7p1-6 87-118 32 IV. Quy luật biến thiên trong bảng tuần hoàn STT Tính Tính Tính Tính R ntử E ion Độ âm KL PK acid base hóa điện Chu kỳ Giảm Tăng Giảm Tăng Tăng Tăng Tăng Nhóm Tăng Giảm Tăng Giảm Giảm Giảm Giảm BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Căn cứ vào các nguyên lý, quy tắc đã học, hãy điền vào các vị trí có đánh dấu hỏi các số liệu thích hợp. a) Z = ? 1s2 2s22p6 3s23p3 b) Z = 40 1s2 2s22p6 3s23p6 4s23d104p65s24d? c) Z = ? 1s2 2s22p? 3s23p6 4s23d?4p65s24d?5p4 d) Z = 83 [Xe]6s?4f?5s?6p? Bài 2: Trong số các cấu hình electron dưới đây cho Mo (Z = 42) thì cấu hình nào đúng a)[Kr]5s14d5 b) [Kr]5s24d5 c) [Kr]3d14 4s24p8 d) [Ar]3d10 4s24p64d6 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 3: Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử của một nguyên tố X là 5p5. Tỉ số nơtron và điện tích hạt nhân bằng 1,3962. Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 4,29 g Y tác dụng với lượng dư X thì thu được 18,26g sản phẩm có công thức là XY. Hãy xác định điện tích hạt nhân Z của X và Y và viết cấu hình electron của Y tìm được. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 4: Hãy cho biết 4 số lượng tử (n,l,ml,ms ) tương ứng đối với electron được điền sau cùng vào cấu hình electron ở trạng thái cơ bản thuộc các nguyên tố sau đây: Be (Z = 4); F (Z = 9). TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ: Chương 2 - TS. Nguyễn Khắc Hồng CHƯƠNG 2 CẤU TẠO NGUYÊN TỬ HỆ THỐNG TUẦN HOÀN CÁC NGUYÊN TỐ HÓA HỌC Ts: Nguyễn Khắc Hồng Khoa dược Trường đại học Kinh Bắc I. MỤC TIÊU 1. Cần biết và hiểu thuyết lượng tử Plăng, Thuyết Đơ Brơi, Nguyên lý bất định Haixenbec 2. Lưỡng tính sóng hạt của ánh sáng. Tiên đề về hàm sóng 3. Bài toán hệ 1 electron, 1 hạt nhân 4. Các khái niệm: Mật độ xác suất, obitan nguyên tử (AO), spin electrron, obitan spin (ASO), 5. Hình dáng các obitan s, p, d, f 6. Bốn số lượng tử và mối quan hệ giữa bốn số lượng tử 7. Cấu hình electron của nguyên tử. Các cơ sở để viết đúng cấu hình electron của nguyên tử. 8. Các vấn đề về hạt nhân nguyên tử. 9. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn, các tính chất biến đổi tuần hoàn. NỘI DUNG 2.1. Cấu tạo nguyên tử 2.2. Hệ thống tuần hoàn các nguyên tố I. Các khái niệm cơ bản 1.1. Nguyên tử - Nguyên tử là phần tử nhỏ nhất của một nguyên tố hóa học mà vẫn mang các tính chất hóa học của nguyên tố đó. - Về mặt điện tích thì nguyên tử trung hòa về điện. - Về thành phần thì nguyên tử gồm có hạt nhân mang điện tích dương do các hạt proton và nơtron tạo thành và lớp vỏ mang điện tích âm do các hạt electron điện tử tạo nên. 1.2. Obital nguyên tử (AO) - AO là những hàm sóng mô tả trạng thái chuyển động của e trong nguyên tử, là khu vực không gian xung quanh hạt nhân mà ở đó xác suất có mặt electron là lớn nhất. I. Các khái niệm cơ bản 1.3. Hình dạng các AO I. Các khái niệm cơ bản 1.4. Spin của electron - Ngoài chuyển động obitan xung quanh hạt nhân tạo ra mô men động lượng , electron còn có chuyển động spin riêng quay quanh mình nó tạo ra mô men động lượng spin. Quy ước I. Các khái niệm cơ bản 1.5. Số lượng tử chính (n): là đại lượng đặc trưng cho số lớp e trong nguyên tử, có giá trị từ 1-7 1.6. Số lượng tử phụ (l): là đại lượng đặc trưng cho số phân lớp e trong nguyên tử, có 4 số lượng tử phụ ký hiệu lần lượt s,p,d,f. 1.6. Cấu hình electron - Cấu hình electrron của nguyên tử là sự sắp xếp các electron vào các obitan của nguyên tử nhiều electron ở trạng thái cơ bản (trạng thái có năng lượng cực tiểu, Emin). - Cấu hình electron của nguyên tử thường được biểu diễn bằng 2 cách: + Cách 1: Biểu diễn dạng số học nla n’l’b VD: Cấu hình electron của C: 1s2 2s22p4 + Cách 2: Biểu diễn dạng hình học dưới dạng ô lượng tử VD: I. Các khái niệm cơ bản 1.7. Các cơ sở để viết cấu hình electron - Nguyên lý vững bền: Trong nguyên tử nhiều elctrron, electron được điền vào các AO có mức năng lượng từ thấp đến cao. - Quy tắc phân bố mức năng lượng Klechkowski 1s2s2p3s3p4s3d4p5s4d4p6s4f… - Nguyên lý loại trừ Pauli: Trong một nguyên tử không thể có từ 2 electron bất kỳ trở lên có 4 số lượng tử như nhau (n,l,ml , ms). Do đó Trong cùng một AO chỉ có tối đa 2e và 2e này phải có spin khác nhau. - Quy tắc hund: Trong cùng một phân lớp với nhiều obitan nguyên tử có cùng mức năng lượng như nhau, các electron sẽ được phân bố vào các AO sao cho tạo ra được nhiều electron độc thân nhất. II. Hạt nhân nguyên tử III. Định luật tuần hoàn hệ thống tuần hoàn các nguyên tố 3.1. Nguyên tắc sắp xếp bảng tuần hoàn - Xếp các nguyên tố theo chiều tăng số hiệu nguyên tử (ô) - Xếp các nguyên tố cùng số lớp e vào cùng 1 hàng (chu kỳ). - Xếp các nguyên tố cùng số e ở lớp ngoài cùng vào cùng 1 cột (nhóm) + Các nguyên tố có cấu hình kết thúc ở AO s,p xếp vào cùng phân nhóm A (nhóm chính). + Các nguyên tố có cấu hình kết thúc ở AO d,f xếp vào cùng phân nhóm B ( nhóm phụ). 3.2. Định luật tuần hoàn Tính chất của các nguyên tố cũng như tính chất của các đơn chất và hợp chất được tạo nên từ các nguyên tố biến thiên tuần hoàn theo chiều tăng dần của số điện tích hạt nhân. Bảng cấu hình electron tổng quát của các chu kỳ Chu Cấu hình electron tổng quát Z Tổng Số nguyên tố kỳ 1 1s1- 2 1-2 2 2 2s1- 2 2p1- 6 3-10 8 3 3s1- 2 3p1-6 11-18 8 4 4s1- 2 3d1-10 4p1-6 19-36 18 5 5s1- 2 4d1-10 5p1-6 37-54 18 6 6s1- 2 4f1-14 5d1-10 6p1-6 55-86 32 7 7s1- 2 5f1-14 6d1-10 7p1-6 87-118 32 IV. Quy luật biến thiên trong bảng tuần hoàn STT Tính Tính Tính Tính R ntử E ion Độ âm KL PK acid base hóa điện Chu kỳ Giảm Tăng Giảm Tăng Tăng Tăng Tăng Nhóm Tăng Giảm Tăng Giảm Giảm Giảm Giảm BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 1: Căn cứ vào các nguyên lý, quy tắc đã học, hãy điền vào các vị trí có đánh dấu hỏi các số liệu thích hợp. a) Z = ? 1s2 2s22p6 3s23p3 b) Z = 40 1s2 2s22p6 3s23p6 4s23d104p65s24d? c) Z = ? 1s2 2s22p? 3s23p6 4s23d?4p65s24d?5p4 d) Z = 83 [Xe]6s?4f?5s?6p? Bài 2: Trong số các cấu hình electron dưới đây cho Mo (Z = 42) thì cấu hình nào đúng a)[Kr]5s14d5 b) [Kr]5s24d5 c) [Kr]3d14 4s24p8 d) [Ar]3d10 4s24p64d6 BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 3: Cấu hình electron ngoài cùng của nguyên tử của một nguyên tố X là 5p5. Tỉ số nơtron và điện tích hạt nhân bằng 1,3962. Số nơtron của X bằng 3,7 lần số nơtron của nguyên tử thuộc nguyên tố Y. Khi cho 4,29 g Y tác dụng với lượng dư X thì thu được 18,26g sản phẩm có công thức là XY. Hãy xác định điện tích hạt nhân Z của X và Y và viết cấu hình electron của Y tìm được. BÀI TẬP ÁP DỤNG Bài 4: Hãy cho biết 4 số lượng tử (n,l,ml,ms ) tương ứng đối với electron được điền sau cùng vào cấu hình electron ở trạng thái cơ bản thuộc các nguyên tố sau đây: Be (Z = 4); F (Z = 9). TRÂN TRỌNG CẢM ƠN ! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hoá đại cương và vô cơ Hoá đại cương và vô cơ Cấu tạo nguyên tử hệ thống tuần hoàn Nguyên tố hóa học Obital nguyên tử Hạt nhân nguyên tửGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 439 0 0 -
Đề thi giữa học kì 2 môn KHTN lớp 7 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
7 trang 277 0 0 -
6 trang 124 0 0
-
4 trang 104 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 99 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 95 0 0 -
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Tân Thắng, An Lão
3 trang 68 1 0 -
Giáo trình Hoá đại cương (Nghề: Khoan khai thác dầu khí - Cao đẳng) - Trường Cao Đẳng Dầu Khí
82 trang 52 0 0 -
Giáo án Hóa học lớp 10 - Tiết 1: Ôn tập đầu năm
3 trang 49 0 0 -
Đề minh họa cho kì thi tốt nghiệp THPT từ năm 2025 môn Hóa học có đáp án - Bộ GD&ĐT
6 trang 49 0 0