BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 10
Số trang: 245
Loại file: doc
Dung lượng: 3.93 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
1. Thành phần, cấu tạo nguyên tửNguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạtproton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. Các đặc trưng của các hạtcơ bản trong nguyên tử được tóm tắt trong bảng sau:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 10 Phần 1-Chương 1 – Cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoànvà liên kết hoá họcA. tóm tắt lí thuyếtI. cấu tạo nguyên tử1. Thành phần, cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạtproton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. Các đặc trưng c ủa các hạtcơ bản trong nguyên tử được tóm tắt trong bảng sau: Nơtron Proton electronKí hiệu p n eKhối lượng (đvC) 1 1 0,00055Khối lượng (kg) 1,6726.10-27 1,6748.10-27 9,1095.10-31Điện tích nguyên tố 1+ 0 1-Điện tích (Culông) 1,602.10-19 -1,602.10-19 02. Hạt nhân nguyên tử: Khi bắn phá một lá vàng mỏng bằng tia phóng xạ c ủa rađi,Ruzơfo đã phát hiện hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử có kíchthước rất nhỏ so với kích thước của toàn bộ nguyên tử. Hạt nhân mangđiện tích dương. Điện tích hạt nhân có giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọilà Z+. Do nguyên tử trung hoà về điện cho nên số electron bằng số Z. Ví dụ: nguyên tử oxi có 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở l ớpvỏ. Số khối, kí hiệu A, được tính theo công thức A = Z + N, trong đó Zlà tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron. Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạtnhân. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau vềsố nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. Ví dụ: Nguyên tố oxi có ba đồng vị, chúng đều có 8 proton và 8, 9, 10nơtron trong hạt nhân nguyên tử. 3 16 O, 17 O, 18 O 8 8 8II. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử1. Lớp electron • Trong nguyên tử, mỗi electron có một mức năng lượng nhất định. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau đ ược xếp thành một lớp electron. • Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lượng c ủa electron cũng tăng dần. Electron ở lớp có trị số n nh ỏ b ị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi nguyên tử. Electron ở lớp có trị số n lớn thì có năng lượng càng cao, bị hạt nhân hút yếu hơn và d ễ tách ra khỏi nguyên tử. • Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà. • Tổng số electron trong một lớp là 2n2.Số thứ tự của lớp electron (n) 1 2 3 4Kí hiệu tương ứng của lớp K L M NelectronSố electron tối đa ở lớp 2 8 18 322. Phân lớp electron • Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. • Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f. • Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp. Ví dụ lớp K (n =1) chỉ có một phân lớp s. Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp là s và p. Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp là s, p, d… • Số electron tối đa trong một phân lớp: - Phân lớp s chứa tối đa 2 electron, - Phân lớp p chứa tối đa 6 electron, - Phân lớp d chứa tối đa 10 electron và f chứa tối đa 14 electron. 4Lớp electron Số electron tối đa của Phân bố electron trên các phân lớp lớp 1s2K (n =1) 2 2s22p6L (n = 2) 8 3s23p63d10M (n = 3) 183. Cấu hình electron của nguyên tửLà cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. S ự phânbố của các electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy t ắcsau: a. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử cácelectron chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp lên cao. b. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất làhai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chi ều nhauxung quanh trục riêng của mỗi electron. c. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phânbố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electronnày phải có chiều tự quay giống nhau. d. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6dVí dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+ Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d54. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng • Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron. • Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns 2np6) đều rấ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI GIẢNG HOÁ HỌC 10 Phần 1-Chương 1 – Cấu tạo nguyên tử - định luật tuần hoànvà liên kết hoá họcA. tóm tắt lí thuyếtI. cấu tạo nguyên tử1. Thành phần, cấu tạo nguyên tử Nguyên tử gồm hạt nhân và vỏ electron. Hạt nhân gồm các hạtproton và nơtron, phần vỏ gồm các electron. Các đặc trưng c ủa các hạtcơ bản trong nguyên tử được tóm tắt trong bảng sau: Nơtron Proton electronKí hiệu p n eKhối lượng (đvC) 1 1 0,00055Khối lượng (kg) 1,6726.10-27 1,6748.10-27 9,1095.10-31Điện tích nguyên tố 1+ 0 1-Điện tích (Culông) 1,602.10-19 -1,602.10-19 02. Hạt nhân nguyên tử: Khi bắn phá một lá vàng mỏng bằng tia phóng xạ c ủa rađi,Ruzơfo đã phát hiện hạt nhân nguyên tử. Hạt nhân nguyên tử có kíchthước rất nhỏ so với kích thước của toàn bộ nguyên tử. Hạt nhân mangđiện tích dương. Điện tích hạt nhân có giá trị bằng số proton trong hạt nhân, gọilà Z+. Do nguyên tử trung hoà về điện cho nên số electron bằng số Z. Ví dụ: nguyên tử oxi có 8 proton trong hạt nhân và 8 electron ở l ớpvỏ. Số khối, kí hiệu A, được tính theo công thức A = Z + N, trong đó Zlà tổng số hạt proton, N là tổng số hạt nơtron. Nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tử có cùng điện tích hạtnhân. Đồng vị là những nguyên tử có cùng số proton nhưng khác nhau vềsố nơtron, do đó số khối A của chúng khác nhau. Ví dụ: Nguyên tố oxi có ba đồng vị, chúng đều có 8 proton và 8, 9, 10nơtron trong hạt nhân nguyên tử. 3 16 O, 17 O, 18 O 8 8 8II. Cấu tạo vỏ electron của nguyên tử1. Lớp electron • Trong nguyên tử, mỗi electron có một mức năng lượng nhất định. Các electron có mức năng lượng gần bằng nhau đ ược xếp thành một lớp electron. • Thứ tự của lớp tăng dần 1, 2, 3, n thì mức năng lượng c ủa electron cũng tăng dần. Electron ở lớp có trị số n nh ỏ b ị hạt nhân hút mạnh, khó bứt ra khỏi nguyên tử. Electron ở lớp có trị số n lớn thì có năng lượng càng cao, bị hạt nhân hút yếu hơn và d ễ tách ra khỏi nguyên tử. • Lớp electron đã có đủ số electron tối đa gọi là lớp electron bão hoà. • Tổng số electron trong một lớp là 2n2.Số thứ tự của lớp electron (n) 1 2 3 4Kí hiệu tương ứng của lớp K L M NelectronSố electron tối đa ở lớp 2 8 18 322. Phân lớp electron • Mỗi lớp electron lại được chia thành các phân lớp. Các electron thuộc cùng một phân lớp có mức năng lượng bằng nhau. • Kí hiệu các phân lớp là các chữ cái thường: s, p, d, f. • Số phân lớp của một lớp electron bằng số thứ tự của lớp. Ví dụ lớp K (n =1) chỉ có một phân lớp s. Lớp L (n = 2) có 2 phân lớp là s và p. Lớp M (n = 3) có 3 phân lớp là s, p, d… • Số electron tối đa trong một phân lớp: - Phân lớp s chứa tối đa 2 electron, - Phân lớp p chứa tối đa 6 electron, - Phân lớp d chứa tối đa 10 electron và f chứa tối đa 14 electron. 4Lớp electron Số electron tối đa của Phân bố electron trên các phân lớp lớp 1s2K (n =1) 2 2s22p6L (n = 2) 8 3s23p63d10M (n = 3) 183. Cấu hình electron của nguyên tửLà cách biểu diễn sự phân bố electron trên các lớp và phân lớp. S ự phânbố của các electron trong nguyên tử tuân theo các nguyên lí và quy t ắcsau: a. Nguyên lí vững bền: ở trạng thái cơ bản, trong nguyên tử cácelectron chiếm lần lượt các obitan có mức năng lượng từ thấp lên cao. b. Nguyên lí Pauli: Trên một obitan chỉ có thể có nhiều nhất làhai electron và hai electron này chuyển động tự quay khác chi ều nhauxung quanh trục riêng của mỗi electron. c. Quy tắc Hun: Trong cùng một phân lớp, các electron sẽ phânbố trên các obitan sao cho số electron độc thân là tối đa và các electronnày phải có chiều tự quay giống nhau. d. Quy tắc về trật tự các mức năng lượng obitan nguyên tử: 1s 2s 2p 3s 3p 4s 3d 4p 5s 4d 5p 6s 4f 5d 6p 7s 5f 6dVí dụ: Cấu hình electron của Fe, Fe2+, Fe3+ Fe: 1s22s22p63s23p63d64s2 Fe2+: 1s22s22p63s23p63d6 Fe3+: 1s22s22p63s23p63d54. Đặc điểm của lớp electron ngoài cùng • Đối với nguyên tử của tất cả các nguyên tố, số electron lớp ngoài cùng có nhiều nhất là 8 electron. • Các nguyên tử có 8 electron lớp ngoài cùng (ns 2np6) đều rấ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập hóa học cấu tạo nguyên tử hạt nhân nguyên tử phản ứng hoá học lý thuyết hoá họcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Các phương pháp phân tích hạt nhân nguyên tử: Phần 2
101 trang 457 0 0 -
Sách giáo khoa KHTN 8 (Bộ sách Cánh diều)
155 trang 215 0 0 -
Giáo trình Hóa phân tích: Phần 2 - ĐH Đà Lạt
68 trang 169 0 0 -
Giáo trình Hóa học đại cương: Phần 1
82 trang 141 0 0 -
6 trang 129 0 0
-
Đề thi chọn học sinh giỏi cấp tỉnh THPT môn Hóa học năm 2022 - Sở GD&ĐT Quảng Ninh (Bảng B)
2 trang 121 0 0 -
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 109 0 0 -
Bài giảng chuyên đề luyện thi đại học Vật lý – Chương 9 (Chủ đề 1): Đại cương về hạt nhân nguyên tử
0 trang 106 0 0 -
4 trang 106 0 0
-
Đề thi giữa học kì 1 môn KHTN lớp 7 năm 2023-2024 có đáp án - Trường THCS Kim Long, Châu Đức
4 trang 103 0 0