Bài giảng Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime
Số trang: 28
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.93 MB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bộ sưu tập Hóa học lớp 12 bài 15 bao gồm các bài giảng Luyện tập Polime và Vật liệu về polime được thiết kế chi tiết và đẹp mắt dành cho thầy cô giáo và học sinh tham khảo. Thông qua bài học, học sinh được củng cố khái niệm cấu trúc và tính chất của polime. So sánh các loại vật liệu chất dẻo, cao su, tơ và keo dán. Viết các phương trình hóa học tổng hợp ra các loại vật liệu. Giải các bài tập về các hợp chất polime.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 BÀI 15 : LUYỆN TẬPPOLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1. Khái niệm về polime:Polime là những hợp chất có phân tử khốirất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắtxích) liên kết với nhau. 2I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: VD 1: Em hãy cho biết các chất sau đây thuộc polime gì (theo nguồn gốc)? a/ Xenlulozơ: (C6H10O5)n Polime thiên nhiên b/ Tơ xenlulozơ triaxetat: [C6H7O2(OCOCH3)3]n Polime bán tổng hợp c/ Nomex: HN NH - CO CO Polime tổng hợp n d/ Nilon-6: Polime tổng hợp ( NH [CH2]5 CO )n 3I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: n là hệ số polime hóa hay là số mắc - Phân loại: xích trong phân tử polime. VD 2: Cho polime sau : ( CH2 - CH ) n n không thể gọi là: A.Hệ số polime hóa. B. Hệ số trùng ngưng. C. Hệ số trùng hợp. D. Độ polime hóa. Chọn đáp án đúng. 4I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm - Phân loại VD 3: Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime thiên nhiên (cho biết là những chất nào)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Amilopectin, xenlulozơ, cao su thiên nhiên. 5I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm - Phân loại - Điều chế: Cho biết polime thường được điều chế từ phản ứng gì? Polime thường được điều chế từ phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng. 6I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm - Phân loại - Điều chế: Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp, trùng ngưng? * Điều kiện monome tham gia trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền. * Điều kiện monome tham gia trùng ngưng là phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo liên kết với nhau ( phản ứng ngưng tụ). 7I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: VD 4: Các polime sau được điều chế bằng phản ứng gì? Viết phương trình phản ứng. Nội dung hoạt động của các ( CH2 CH )n nhóm: Trùng hợp Nhóm 1,3: viết phương trình OCOCH3 Poli(vinyl axetat) tạo poli(vinyl axetat). ( NH [CH2]5 CO )n TrùngNhómhoặc trùng ươưng hợp 2,4: Viết ph ng ng Policaproamit trình tạo policaproamit. ( NH [CH2]6 NH CO [CH2]4 CO )n Nhóm 5: Viết phương trình Nilon – 6,6 Trùng ngưng tạo nilon-6,6. ( CH2 - CH = CH - CH2 - CH2 - CH )n Nhóm 6: Viết phương trình Poli(butađien-stiren) tạo poil(butađien-stiren). Trùng hợp 8I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: Phương trình: xt,t0 nCH2=CH-OCOCH3 ( CH2 - CH ) n OCOCH3 vinyl axetat poli(vinyl axetat) xt,t0 nNH2[CH2]5COOH ( NH[CH2]5CO )n + nH2O axit 6 -aminohexanoic policaproamit (nilon- 6 ) CH2 - CH2 - C=O xt,t0 n CH2 ( NH[CH2]5CO ) n CH2 - CH2 - NH policaproamit (nilon- 6) caprolactam 9I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: n NH2[CH2]6NH2 + n HOOC[CH2]4COOH hexametylendiamin axit adipic t0 ( NH-[CH2]6 -NH - CO-[CH2]4-CO ) + 2 nH2O n nilon - 6 ,6 n CH2 = CH - CH = CH2 + n CH2 = CH Buta- - dien 1,3 Stiren xt,t 0 ( CH2 - CH = CH - CH2 - CH2 - CH ) n Poli(butadien-stiren) 10I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: VD 5: Trường hợp nào sau đây thực hiện được phản ứng trùng hợp? (1):Isopren; (2):Isopentan; (3):Axetilen; (4): Vinylaxetilen; (5): Etylen; (6): Axit propionic; (7): Vinyl axetat ; (8): Buta-1,3-đien. (9): Caprolactam; (10): xiclopropan. A. (1), (3), (4),(7),(9),(10). B. (1), (3), (4), (5), (7), (8), (9), (10). C. (1), (4), (7) D. Tất cả các chất trên. Chọn đáp án đúng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 15: Luyện tập Polime và Vật liệu về polime BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 BÀI 15 : LUYỆN TẬPPOLIME VÀ VẬT LIỆU POLIME 1. Khái niệm về polime:Polime là những hợp chất có phân tử khốirất lớn do nhiều đơn vị nhỏ (gọi là mắtxích) liên kết với nhau. 2I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: VD 1: Em hãy cho biết các chất sau đây thuộc polime gì (theo nguồn gốc)? a/ Xenlulozơ: (C6H10O5)n Polime thiên nhiên b/ Tơ xenlulozơ triaxetat: [C6H7O2(OCOCH3)3]n Polime bán tổng hợp c/ Nomex: HN NH - CO CO Polime tổng hợp n d/ Nilon-6: Polime tổng hợp ( NH [CH2]5 CO )n 3I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: n là hệ số polime hóa hay là số mắc - Phân loại: xích trong phân tử polime. VD 2: Cho polime sau : ( CH2 - CH ) n n không thể gọi là: A.Hệ số polime hóa. B. Hệ số trùng ngưng. C. Hệ số trùng hợp. D. Độ polime hóa. Chọn đáp án đúng. 4I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm - Phân loại VD 3: Cho các polime: cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su thiên nhiên, tơ nilon, teflon. Có bao nhiêu polime thiên nhiên (cho biết là những chất nào)? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Amilopectin, xenlulozơ, cao su thiên nhiên. 5I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm - Phân loại - Điều chế: Cho biết polime thường được điều chế từ phản ứng gì? Polime thường được điều chế từ phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngưng. 6I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm - Phân loại - Điều chế: Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp, trùng ngưng? * Điều kiện monome tham gia trùng hợp là trong phân tử phải có liên kết bội hoặc là vòng kém bền. * Điều kiện monome tham gia trùng ngưng là phải có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng để tạo liên kết với nhau ( phản ứng ngưng tụ). 7I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: VD 4: Các polime sau được điều chế bằng phản ứng gì? Viết phương trình phản ứng. Nội dung hoạt động của các ( CH2 CH )n nhóm: Trùng hợp Nhóm 1,3: viết phương trình OCOCH3 Poli(vinyl axetat) tạo poli(vinyl axetat). ( NH [CH2]5 CO )n TrùngNhómhoặc trùng ươưng hợp 2,4: Viết ph ng ng Policaproamit trình tạo policaproamit. ( NH [CH2]6 NH CO [CH2]4 CO )n Nhóm 5: Viết phương trình Nilon – 6,6 Trùng ngưng tạo nilon-6,6. ( CH2 - CH = CH - CH2 - CH2 - CH )n Nhóm 6: Viết phương trình Poli(butađien-stiren) tạo poil(butađien-stiren). Trùng hợp 8I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: Phương trình: xt,t0 nCH2=CH-OCOCH3 ( CH2 - CH ) n OCOCH3 vinyl axetat poli(vinyl axetat) xt,t0 nNH2[CH2]5COOH ( NH[CH2]5CO )n + nH2O axit 6 -aminohexanoic policaproamit (nilon- 6 ) CH2 - CH2 - C=O xt,t0 n CH2 ( NH[CH2]5CO ) n CH2 - CH2 - NH policaproamit (nilon- 6) caprolactam 9I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: n NH2[CH2]6NH2 + n HOOC[CH2]4COOH hexametylendiamin axit adipic t0 ( NH-[CH2]6 -NH - CO-[CH2]4-CO ) + 2 nH2O n nilon - 6 ,6 n CH2 = CH - CH = CH2 + n CH2 = CH Buta- - dien 1,3 Stiren xt,t 0 ( CH2 - CH = CH - CH2 - CH2 - CH ) n Poli(butadien-stiren) 10I> Kiến thức cần nhớ:1. - Khái niệm: - Phân loại: - Điều chế: VD 5: Trường hợp nào sau đây thực hiện được phản ứng trùng hợp? (1):Isopren; (2):Isopentan; (3):Axetilen; (4): Vinylaxetilen; (5): Etylen; (6): Axit propionic; (7): Vinyl axetat ; (8): Buta-1,3-đien. (9): Caprolactam; (10): xiclopropan. A. (1), (3), (4),(7),(9),(10). B. (1), (3), (4), (5), (7), (8), (9), (10). C. (1), (4), (7) D. Tất cả các chất trên. Chọn đáp án đúng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 12 bài 15 Bài giảng điện tử Hóa học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng Hóa học lớp 12 Đặc điểm cấu trúc polime Tính chất của polime Vật liệu về polimeGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 204 0 0 -
14 trang 184 0 0
-
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 40 0 0 -
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 38 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 37 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 36 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 35 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 35 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 33 0 0 -
14 trang 32 0 0