Bài giảng Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loại
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 20: Sự ăn mòn kim loạiBÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ MÔN HÓA HỌC LỚP 12 BÀI 20: SỰ ĂN MÒN KIM LOẠII.Sự ăn mòn kim loại1. Khái niệmĂn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại (hợp kim) dưới tác dụng hoá học của môi trường. Bản chất của sự ăn n+ M mòn kim loại: M – ne 2. Phân loại: Ăn mòn hoá học Ăn mòn điện hoáMai:Mai: II. Ăn mòn hoá học 1.Định nghĩa: Lµ sù ph¸ huû kim lo¹i hay( hîp kim) b»ng c¸c ph¶n øng ho¸ häc do kim lo¹i tiÕp xóc víi khÝ hoÆc h¬ níc ë nhiÖt ® cao. i é VÝ dô: *Al bÞ oxi ho¸ bëi oxi kh«ng khÝ. 4Al +3O2 = Al2O3. *S¾t bÞ gØ khi tiÕp xóc víi h¬ níc ë i nhiÖt ® cao: é to > 570 oC Fe + H2O FeO + H2II. Ăn mòn hoá học2. Đặc điểm : - Chỉ xảy ra các phản ứng hoá học đơn giản. - Không phát sinh dòng điện. - Nhiệt độ môi trường càng cao thì tốc độ ăn mòn hoá học càng lớn.III. Ăn mòn điện hoá1. Định nghĩa: Là sự phá huỷ kim loại hay hợp kim do kim loại tiếp xúc với dung dịch điện li và có phát sinh dòng điện. Ví dụ: - Vỏ tàu chìm trong nước, kim loại tiếp xúc với không khí ẩm …2. Thí nghiệm về ăn mòn điện hoáThí nghiệm 1 Thời điểm ban đầu Sau 1 thời gian thí nghiệm Nhận xét: Thanh kẽm bị ăn mòn liên tục và rất nhanh. Kim vôn kế lệch chứng tỏ trong mạch có dòng điện. Bọt khí hidro thoát ra.Giải thích:3. Điều kiện có ăn mòn điện hoáThí nghiệm 1: Thay lá đồng bằng lá kẽm: ⇒ Hai kim loại phải khác nhau.(1)Thí nghiệm 2: Hai kim loại tiếp xúc với nhau: Bỏ dây dẫn:=> C¸c kim lo ¹i ph¶i nè i tiÕp víi nhau qua d©ydÉn ho Æc tiÕp xó c trùc tiÕp víi nhau.(2)Thí nghiệm 3:* Thay dung dịch điện li bằng dung dịch không điện ly dung dịch không điện ly => Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.(3)Điều kiện có ăn mòn điện hoá Các điện cực phải khác nhau: cặp kim loại khác nhau, cặp kim loại –phi kim, cặp kim loại hợp chất hoá học Các điện cực phải tiếp xúc với nhau ( hoặc trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn). Các điện cực cùng tiếp xúc với dung dich chất điện li. Ví dụ 1: Giải thích tại sao gang và thép bị ăn mòn trong không khí ẩm. Gợi ý: Gang và thép là hợp kim của Fe và C. Không khí ẩm là dung dịch điện ly vì: Hơi nước trong không khí hoà tan 1 số oxit axit như 4. Cơ chế ăn mòn điện hoá Xét cơ chế ăn mòn vật bằng gang hoặc thép: * Cực âm(Fe): * Cực dương(C,C3Fe): Feo - 2e = Fe2+ Xảy ra quá trình khử Fe2+ - 1e = Fe3+ 2 H+ + 2e = H2Tại đây tiếp tục xảy ra (MT axit )phản ứng hoá học giữa 2 H2O + O2 + 4e = 4 OH -các chất trong dung dịch (MT kiềm , trung tính)với các ion sắtPHIẾU HỌC TẬP SỐ 1 Quan sát cơ chế của sự ăn mòn gang, thép và cho biết:1. Dòng e di chuyển theo chiều nào, từ đó xác định các điện cực: cực âm………..., cực dương…………….2. Các quá trình xảy ra tại các điện cực: a. tại cực âm ----------------------------------------------------------------- b. tại cực dương ------------------------------------------------------------------2. Quá trình trên có giống với quá trình xảy ra khi cho 1 thanh Fe vào dung dich axit HCl không? (lưu ý sự khác nhau giữa sự trao đổi e trong 2 trường hợp).Nếu khác thì khác ở chỗ nào? (lưu ý sự khác nhau giữa sự trao đổi e trong 2 trường hợp) . ……………………………………………………………………… ….PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2Viết cơ chế của sự ăn mòn 1 vật làm từ đồng và kẽm trong không khí ẩm1. Xác định các điện cực Cực âm là:….Cực dương là……Vì lí do………………………………………………….2. Các phản ứng xảy ra trên các điện cực: Cực âm…………………………………….. Cực dương…………………………………5.Bản chất ăn mòn điện hoá Là một quá trình oxi hoá khử xảy ra trên bề mặt các điện cực, có phát sinh ra dòng điện. Cực âm: + Là kim loại mạnh nhất trong vật liệu. + Tại đây xảy ra quá trình oxi hoá kim loại. Cực dương: +Là phần còn lại của vật liệu. +Tại đây xảy ra quá trình khử các ion hoặc nước ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Hóa học 12 bài 20 Bài giảng điện tử Hóa học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng lớp 12 Hóa học Sự ăn mòn kim loại Ăn mòn hóa học Ăn mòn điện hóaTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 212 0 0 -
14 trang 189 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 44 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 43 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 43 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 40 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 39 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Giữ gìn sự trong sáng của tiếng Việt (Tiết 1)
16 trang 39 0 0 -
Bài giảng GDCD lớp 12 bài 1: Pháp luật và đời sống (Tiết 1)
11 trang 37 0 0 -
14 trang 36 0 0
-
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 36 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn 12: Bài thơ Tây Tiến - Quang Dũng
66 trang 36 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 12 bài 1: Khái niệm về khối đa diện
28 trang 35 0 0 -
16 trang 31 0 0
-
Bài giảng Địa lí lớp 12 bài 17: Lao động và việc làm - Trường THPT Bình Chánh
29 trang 31 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Nghị luận về một tư tưởng đạo lí
23 trang 30 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 12 bài: Phong cách ngôn ngữ khoa học
19 trang 30 0 0 -
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 15: Phong trào dân chủ 1936-1939 - Trường THPT Bình Chánh
10 trang 30 0 0 -
13 trang 30 0 0
-
Bài giảng Ngữ văn lớp 12: Phong cách ngôn ngữ khoa học - Trường THPT Bình Chánh
17 trang 30 0 0