![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Hóa học 12 bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ
Số trang: 20
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bao gồm 8 bài giảng được biên soạn đẹp mắt và chi tiết với nội dung trọng tâm của bài học về Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ LOGO HÓA HỌC LỚP 12 Bài 30KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀHỢP CHẤT QUAN TRỌNGCỦA KIM LOẠI KIỀM THỔKIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Vị trí và cấu tạo : 2. Tính chất vật lý : 3. Tính chất hoá học : 4. Ứng dụng và điều chế : 5. Trạng thái tự nhiên :I-Vị trí & cấu tạo : Vị trí: Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, trong mỗi chu kì chúng đứng sau kim loại kiềm. Bao gồm các nguyên tố:Beri (4Be), Magie (12Mg), Canxi (20Ca), Stroti (38Sr), Bari (56Ba) và Rađi (88Ra)I-Vị trí & cấu tạo : Cấu tạo: Be Mg Ca Sr Ba Bán kính ngtử 0.089 0.136 0.174 0.191 0.220 Năng lượng ion hoá I(kJ/mol) 1800 1450 1150 1060 970 Độ âm điện 1.57 1.31 1.00 0.95 0.89 Thế điện cực -1.85 -2.37 -2.87 -2.89 -2.9 Lập phương Mạng tinh thể Lục phương Lập phương tâm diện tâm khốiI-Vị trí & cấu tạo : Nhận xét : Các kim loại kiềm thổ có lớp ngoài cùng là ns2 nên chúng dễ tách 2 electron khỏi nguyên tử. Do đó : Số oxi hoá là +2 trong các hợp chất. Thế điện cực chuẩn điều rất âm. Các kiểu mạng tinh thể : Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Ba Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Ca và tinh Mạng Sr thể lục phương: Be và Mg Liên kết trong mạng tinh thể kém bền trừ Beri.II-Tính chất vật lý: Be Mg Ca Sr Ba Nhiệt độ nóng chảy (0C) 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sôi (0C) 2770 1110 1440 1380 1640 Khối lượng riêng (g/m3) 1.85 1.74 1.55 2.66 3.5 Độ cứng (kim cương = 10) 2.0 1.5 1.8 Bảng một số hằng số vật lý của kim loại kiềm thổ.II-Tính chất vật lý: Nhận xét: - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn so với các kim loại kiềm (trừ Beri). Tuy nhiên chúng biến đổi không điều do các mạng tinh thể liên kết khác nhau. - Độ cứng lớn hơn các kiềm, nhưng vẫn mềm. - Khối lương riêng tương đối nhỏ, nhẹ hơn Al (trừ Ba).III-Tính chất hoá học : Tính chất đặc trưng vẫn là tính khử. M M2+ + 2eIII-Tính chất hoá học : 1. Tác dụng với phi kim: 2. Tác dụng với axit: 3. Tác dụng với H2O:III-Tính chất hoá học:1. Tác dụng với phi kim: Phản ứng với oxi: 2Mg + O2 2MgO ( rắn) Khi đốt nóng các kim loại kiềm thổ điều bốc cháy trong oxi tạo ra oxit. Trừ BeO tất cả các oxit điều tác dụng với nước cho bazơ. Phản ứng với phi kim: Ca + Cl2 CaCl2 ( rắn) Kim loại kiềm tác dụng mãnh liệt với halogen khi nóng.III-Tính chất hoá học: 2. Tác dụng với axit: Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng: khử H+ tạo khí H2 2Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Tác dụng với axit HNO3, HCl, H2SO4 đặc : Khử N+5 thành N-3, khử S+6 thành S-2. 4Mg + 10HNO3 (loãng) 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 (đặc) 4MgSO4 + H2S + 4H2OIII-Tính chất hoá học: 3.Tác dụng với nước: Không tác dụng với nước Be Tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo Mg(OH)2. Tác dụng Mg nhanh ở nhiệt độ cao tạo MgO. Tác dụng với nước ở nhiệt độ Ca, Sr, Ba thường tạo dung dịch bazơIII-Tính chất hoá học : Chú ý: Tác dụng với CO2 : Mg cháy trong CO2 2 Mg + CO2 → MgO + C Vì thế không dùng CO để dập tắt đám cháy có Mg. Tác dụng với dung dịch bazơ: Chỉ có Be phản ứng được với dung dịch bazơ để tạo ra muối berilat và khí Hidro. Be + 2NaOH → Na2BeO2 + H2IV-Ứng dụng & điều chế : Ứng dụng: Mg và các oxit magie được sử dụng như là vật liệu chịu lửa tốt. Chế tạo hợp kim có đặc tính nhẹ và bền. Các hiđrôxít magie được dùng làm sữa maige, clorua magie trong các muối Epsom và critrat magie dùng trong y tế.IV-Ứng dụng & điều chế : Ứng dụng: Beri được sử dụng để làm hợp kim bereli đồng, có độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao, bền chắc, cứng dùng để làm lò xo, vật liệu cấu trúc nhẹ trong các thiết bị tên lửa, tàu vũ trụ. Beri và các hợp chất của beri.IV-Ứng dụng & điều chế : Ứng dụng : Canxi là một thành phần không thể thiếu đối với con người, chúng được dùng làm sữa chứa canxi. Làm chất khữ tách oxi, lưu huỳnh. Canxi được dùng để ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 26: Kim loại kiềm thổ và hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ LOGO HÓA HỌC LỚP 12 Bài 30KIM LOẠI KIỀM THỔ VÀHỢP CHẤT QUAN TRỌNGCỦA KIM LOẠI KIỀM THỔKIM LOẠI KIỀM THỔ 1. Vị trí và cấu tạo : 2. Tính chất vật lý : 3. Tính chất hoá học : 4. Ứng dụng và điều chế : 5. Trạng thái tự nhiên :I-Vị trí & cấu tạo : Vị trí: Kim loại kiềm thổ thuộc nhóm IIA, trong mỗi chu kì chúng đứng sau kim loại kiềm. Bao gồm các nguyên tố:Beri (4Be), Magie (12Mg), Canxi (20Ca), Stroti (38Sr), Bari (56Ba) và Rađi (88Ra)I-Vị trí & cấu tạo : Cấu tạo: Be Mg Ca Sr Ba Bán kính ngtử 0.089 0.136 0.174 0.191 0.220 Năng lượng ion hoá I(kJ/mol) 1800 1450 1150 1060 970 Độ âm điện 1.57 1.31 1.00 0.95 0.89 Thế điện cực -1.85 -2.37 -2.87 -2.89 -2.9 Lập phương Mạng tinh thể Lục phương Lập phương tâm diện tâm khốiI-Vị trí & cấu tạo : Nhận xét : Các kim loại kiềm thổ có lớp ngoài cùng là ns2 nên chúng dễ tách 2 electron khỏi nguyên tử. Do đó : Số oxi hoá là +2 trong các hợp chất. Thế điện cực chuẩn điều rất âm. Các kiểu mạng tinh thể : Mạng tinh thể lập phương tâm khối: Ba Mạng tinh thể lập phương tâm diện: Ca và tinh Mạng Sr thể lục phương: Be và Mg Liên kết trong mạng tinh thể kém bền trừ Beri.II-Tính chất vật lý: Be Mg Ca Sr Ba Nhiệt độ nóng chảy (0C) 1280 650 838 768 714 Nhiệt độ sôi (0C) 2770 1110 1440 1380 1640 Khối lượng riêng (g/m3) 1.85 1.74 1.55 2.66 3.5 Độ cứng (kim cương = 10) 2.0 1.5 1.8 Bảng một số hằng số vật lý của kim loại kiềm thổ.II-Tính chất vật lý: Nhận xét: - Nhiệt độ nóng chảy và nhiệt độ sôi cao hơn so với các kim loại kiềm (trừ Beri). Tuy nhiên chúng biến đổi không điều do các mạng tinh thể liên kết khác nhau. - Độ cứng lớn hơn các kiềm, nhưng vẫn mềm. - Khối lương riêng tương đối nhỏ, nhẹ hơn Al (trừ Ba).III-Tính chất hoá học : Tính chất đặc trưng vẫn là tính khử. M M2+ + 2eIII-Tính chất hoá học : 1. Tác dụng với phi kim: 2. Tác dụng với axit: 3. Tác dụng với H2O:III-Tính chất hoá học:1. Tác dụng với phi kim: Phản ứng với oxi: 2Mg + O2 2MgO ( rắn) Khi đốt nóng các kim loại kiềm thổ điều bốc cháy trong oxi tạo ra oxit. Trừ BeO tất cả các oxit điều tác dụng với nước cho bazơ. Phản ứng với phi kim: Ca + Cl2 CaCl2 ( rắn) Kim loại kiềm tác dụng mãnh liệt với halogen khi nóng.III-Tính chất hoá học: 2. Tác dụng với axit: Tác dụng với axit HCl, H2SO4 loãng: khử H+ tạo khí H2 2Mg + 2HCl MgCl2 + H2 Tác dụng với axit HNO3, HCl, H2SO4 đặc : Khử N+5 thành N-3, khử S+6 thành S-2. 4Mg + 10HNO3 (loãng) 4Mg(NO3)2 + NH4NO3 + 3H2O 4Mg + 5H2SO4 (đặc) 4MgSO4 + H2S + 4H2OIII-Tính chất hoá học: 3.Tác dụng với nước: Không tác dụng với nước Be Tác dụng chậm với nước ở nhiệt độ thường tạo Mg(OH)2. Tác dụng Mg nhanh ở nhiệt độ cao tạo MgO. Tác dụng với nước ở nhiệt độ Ca, Sr, Ba thường tạo dung dịch bazơIII-Tính chất hoá học : Chú ý: Tác dụng với CO2 : Mg cháy trong CO2 2 Mg + CO2 → MgO + C Vì thế không dùng CO để dập tắt đám cháy có Mg. Tác dụng với dung dịch bazơ: Chỉ có Be phản ứng được với dung dịch bazơ để tạo ra muối berilat và khí Hidro. Be + 2NaOH → Na2BeO2 + H2IV-Ứng dụng & điều chế : Ứng dụng: Mg và các oxit magie được sử dụng như là vật liệu chịu lửa tốt. Chế tạo hợp kim có đặc tính nhẹ và bền. Các hiđrôxít magie được dùng làm sữa maige, clorua magie trong các muối Epsom và critrat magie dùng trong y tế.IV-Ứng dụng & điều chế : Ứng dụng: Beri được sử dụng để làm hợp kim bereli đồng, có độ dẫn điện, dẫn nhiệt cao, bền chắc, cứng dùng để làm lò xo, vật liệu cấu trúc nhẹ trong các thiết bị tên lửa, tàu vũ trụ. Beri và các hợp chất của beri.IV-Ứng dụng & điều chế : Ứng dụng : Canxi là một thành phần không thể thiếu đối với con người, chúng được dùng làm sữa chứa canxi. Làm chất khữ tách oxi, lưu huỳnh. Canxi được dùng để ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng điện tử Hóa học 12 Bài giảng điện tử lớp 12 Bài giảng lớp 12 môn Hóa học Kim loại kiềm thổ Hợp chất kim loại kiềm thổ Canxi hiđroxit và canxi cacbonatTài liệu liên quan:
-
Bài giảng Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu - Trường THPT Bình Chánh
14 trang 213 0 0 -
14 trang 193 0 0
-
5 trang 60 0 0
-
Bài giảng Lịch sử 12 bài 9: Quan hệ quốc tế trong và sau thời kỳ chiến tranh lạnh
39 trang 46 0 0 -
Bài giảng Giải tích lớp 12: Hàm số lũy thừa - Trường THPT Bình Chánh
5 trang 45 0 0 -
Bài giảng môn Lịch sử lớp 12 bài 7: Tây Âu
15 trang 44 0 0 -
Giáo án Đại số lớp 12: Chuyên đề 1 bài 5 - Tiếp tuyến
59 trang 43 0 0 -
Hóa học vô cơ - Tập 2 - Chương 1
31 trang 42 0 0 -
Bài giảng Tiếng Anh lớp 12: Unit 13 - The 22nd Sea Games
23 trang 42 0 0 -
Bài giảng Hình học lớp 12 bài 1: Khái niệm về khối đa diện
28 trang 41 0 0