Danh mục

Bài giảng Hóa học 12 bài 28: Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng

Số trang: 32      Loại file: ppt      Dung lượng: 1.03 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Gồm các bài giảng Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng gồm đã được biên soạn chi tiết, thu hút với nội dung bài học. Qua bài học, học sinh được củng cố kiến thức về tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. Hiểu được mối quan hệ giữa KL kiềm, KL kiềm thổ, nhôm về cấu tạo nguyên tử, tính chất hoá học của đơn chất và hợp chất. Rèn kĩ năng giải bài tập về kim loại kiềm và kim loại kiềm thổ. So sánh thế điện cực chuẩn của các KL để thấy được sự giống nhau và khác nhau giữa chúng
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Hóa học 12 bài 28: Luyện tập tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng HÓA HỌC 12 LUYỆN TẬP TÍNH CHẤT CỦA KIM LOẠI KIỀM, KIM LOẠIKIỀM THỔ VÀ HỢP CHẤT CỦA CHÚNG 1KiẾNTHỨC BÀI TẬP CẦN NỘI DUNGNẮMVỮNG 2 2. Một số h/chất quan trọng của kim loại kiềm1.K/loạikiềm và k/loại KiẾN THỨC CẦN 4.Nướckiềm thổ NẮM VỮNG cứng 3. Một số h/chất quan trọng của k/ loại kiềm thổ 3 BÀI TẬP1 BÀI TẬP 12 BÀI TẬP 2 SÁCH3 THAM 34 G/K 4 KHẢO5 5 4I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ1. Kim loại kiềm và kiềm thổ Kim loại Tính Cấu chất kiềm Vị trí hình e hóa Điều trong lớp học ngoài chế Kim BTH đặc loại cùng trưng kiềm thổ 5 Vị trí Cấu T/C hóa trong hình e học đặc Điều chế BTH lớp n/c trưng Có tính khử Đpnc muốiKim mạnh nhất halogenua Nhómloại ns1 trong các kl 2MX  IAkiềm MM+ + e 2M + X2Kim Có tính khửloại Nhóm mạnh sau k MX2 ns2 loại kiềmkiềm IIA M+ X2 thổ MM2++2e 6I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ2. Một số hợp chất quan trọng của kloại kiềm NaOH HỢP CHẤT CỦA Na2CO3 KIM LOẠI KiỀM NaHCO3 KNO3 7I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ3. Một số hợp chất quan trọng của klk thổ Ca(OH)2 HỢP CHẤT CỦA CaSO4 K/L KiỀM THỔ CaCO3 Ca(HCO3)2 8I. KiẾN THỨC CẦN NHỚ4. Nước cứng a. Khái niệm : Nhiều Nước cứng Ca2+ ; Mg2+ Ít hoặc Nước không mềm 9b. Phân loại HCO3 - Tính cứng tạm thờiCa2+ ; Mg2+ Cl- , Tính cứng SO42- vĩnh cửu Tính cứng toàn phần 10 c. Cách làm mềm nước CaCO3 P/pháp MgCO3 kết tủaCa2+ ; Mg2+ Na+, H+ P/pháp trao đổi ion 11II. BÀI TẬP Bài 1: Cho 3,04 gam hỗn hợp NaOH vàKOH tác dụng với axit HCl thu được 4,15gam hỗn hợp muối clorua . Khối lượng củamỗi hidroxit trong hỗn hợp lần lượt là A. 1,17 gam và 2,98 gam . B. 1,12 gam và 1,6 gam . C. 1,12 gam và 1,92 gam .  D. 0,8 gam và 2,24 gam . 12II. BÀI TẬPBài 2: Sục 6,72 lít khí CO2 (đktc) vào dungdịch có chứa 0,25 mol Ca(OH)2 . Khối lượngkết tủa thu được là A. 10 gam . B. 15 gam .  C. 20 gam . D. 25 gam . 13II. BÀI TẬPBài 3: Chất nào sau đây có thể dùng để làmmềm nước cứng có tính cứng vĩnh cửu ? A. NaCl . B. H2SO4 .  C. Na2CO3 . D. HCl . 14II. BÀI TẬP Bài 4 : Có 28,1 gam hỗn hợp MgCO3 và BaCO3 trong đó MgCO3 chiếm a% về khối lượng . Cho hỗn hợp trên tác dụng hết với dung dịch axit HCl để lấy khí CO2 rồi đem sục vào dung dịch có chứa 0,2 mol Ca(OH)2 được kết tủa B . Tính a để kết tủa B thu được là lớn nhất . 15II. BÀI TẬPBài 5 Cách nào sau đây thường được dùng để điều chế kim loại Ca ?A. Điện phân dung dịch CaCl2 có m/ngănB. Điện phân CaCl2 nóng chảy .C. Dùng Al để khử CaO ở nhiệt độ caoD. Dùng kim loại Ba để đẩy Ca ra khỏi dung dịch CaCl2 . 16II. BÀI TẬP Bài 6 : Sục a mol khí CO2 vào d/dịchCa(OH)2 thu được 3 gam kết tủa . Lọc táchkết tủa , dung dịch còn lại đun nóng thuthêm được 2 gam kết tủa nữa . Giá trị của alà A. 0,05 mol . B. 0,06 mol .  C. 0,07 mol . D. 0,08 mol . 17 DẶN DÒ1. Học kĩ bài .2. Xem bài 27“NHÔM VÀ HỢP CHẤT CỦA NHÔM ”. 18III. BÀI TẬP THAM KHẢOBài 1.Hãy hoàn thành dãy biến đổi sau 1 2 Ca(OH) 3 CaCO 4 COCa  CaO  2 3 2 Ghi rõ điều kiện nếu có . 19III. BÀI TẬP THAM KHẢOBài 2.Có thể dùng chất ...

Tài liệu được xem nhiều: